Độ sâu 20m là độ cao trên mặt nước biển hay dưới mặt nước biển?
Nếu -30m biểu diễn độ sâu là 30m dưới mực nước biển thì +20m biểu diễn độ cao là:
A. −20m dưới mực nước biển
B. 20m dưới mực nước biển
C. −20m trên mực nước biển
D. 20m trên mực nước biển
Đáp án cần chọn là: D
Nếu −30m biểu diễn độ sâu là 30m dưới mực nước biển thì +20m biểu diễn độ cao là: 20m trên mực nước biển.
Cường độ ánh sáng \(I\) dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức \(I = {I_0}.{a^d}\), trong đó \({I_0}\) là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, \(a\) là hằng số \(\left( {a > 0} \right)\) và \(d\) là độ sâu tính bằng mét tính từ mặt nước biển.
(Nguồn: https://www.britannica.com/science/seawer/Optical-properties)
a) Có thể khẳng định rằng \(0 < a < 1\) không? Giải thích.
b) Biết rằng cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng \(0,95{I_0}\). Tìm giá trị của \(a\).
c) Tại độ sâu 20 m, cường độ ánh sáng bằng bao nhiêu phần trăm so với \({I_0}\)? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.)
a, Vì cường độ ánh sáng giảm dần theo độ sâu nên hàm số \(I=I_0\cdot a^d\) nghịch biến.
Vậy 0 < a < 1.
b, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d\Rightarrow0,95I_0=I_0\cdot a^1\Leftrightarrow a=0,95\)
c, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d=I_0\cdot0,95^{20}\approx0,36I_0\)
Vậy tại độ sâu 20m, cường độ ánh sáng bằng 36% so với \(I_0\)
một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển ở độ sâu 150m so với mặt nước biển . biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3 .
a,tính áp suất của nước biển nên tàu ở độ sâu trên
b,một lúc sau áp kế ngoài vỏ tàu chỉ 2214500N/m2 . Hỏi lúc này tàu cách vị trí ban đầu bao nhiêu mét
Áp suất của nước biển là
\(p=d.h=10300.150=1545000\left(Pa\right)\)
Tàu cách vị trí ban đầu là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2214500}{10300}=215\left(m\right)\)
Câu 10:
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển ở độ sâu 85 m so với mặt nước biển. Tính áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu ấy? Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3.
Áp suất tại điểm đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)
Độ sâu của thợ lặn lúc này là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
tóm tắt và giải chi tiết dùm mình!
Tóm tắt:
h = 25 m
d = 10300 N/m3
a/ p = ? Pa
d = 206000 N/m3
b/ h = ? m
Giải
Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :
p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )
Độ sâu của người thợ lặn :
p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )
Biết rằng áp suất nước trên bề mặt đại dương là 1 atmosphere (đơn vị đo áp suất). Khi ta lặn sâu xuống thì chịu áp suất của nước biển tăng lên, cứ 10m độ sâu thì áp suất nước biển tăng lên 1 atmosphere. Ở độ sâu d (mét) thì áp suất của nước biển được cho bởi công thức p = 1/ 10 .d +1 với 0 ≤ d ≤ 40. Em hãy tính xem nếu người thợ lặn ở độ sâu 15m, 24m trong đại dương thì chịu tác dụng của áp suất nước biển là bao nhiêu?
Biết rằng áp suất nước trên bề mặt đại dương là 1 atmosphere (đơn vị đo áp suất). Khi ta lặn sâu xuống thì chịu áp suất của nước biển tăng lên, cứ 10m độ sâu thì áp suất nước biển tăng lên 1 atmosphere. Ở độ sâu d (mét) thì áp suất của nước biển được cho bởi công thức p = 1/ 10 .d +1 với 0 ≤ d ≤ 40. Em hãy tính xem nếu người thợ lặn ở độ sâu 15m, 24m trong đại dương thì chịu tác dụng của áp suất nước biển là bao nhiêu?
một thợ lặn đang lặn ở độ sâu 80m dưới mặt nước biển : a) tính áp suất cuảnuows biển tác dụng lên bộ áo lặn b) tính áp lực nước biển tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo lặn. diện tích tấm kính là 2,5 dm^2 ( biết trọng lượng riêng của nước biển là 10.300N/m^3
Tóm tắt:
a) h = 80 m
d = 10 300 N/m3
p = ? Pa
b) S = 2,5 dm2 = 0,025 m2
F = ? N
Giải
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn ở độ sâu 80 m là:
\(p=d
.
h=10300\times80=824000\) (Pa)
b) Áp lực tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo của người thợ lặn là:
\(F=p
.
S=824000\times0,025=20600\) (N)