Cho sơ đồ phản ứng: C r → t o O 2 X → t o d u n g d i c h N a O H đ Y
Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na[Cr(OH)4].
B. Na2Cr2O7.
C. Cr(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Cho 21,6 gam hỗn hợp R và R2O3 ( có tỉ lệ mol là 1:1) tác dụng với khí CO, sau phản ứng thu được 6,72lit khí CO2 đktc theo sơ đồ:
R2O3 + CO \(\rightarrow R+CO_2\)
R + CO \(\rightarrow\) không phản ứng
a) Xác định R b) tính phần trăm khối luog mỗi chất trong hỗn hợp c) Tính khối lượng R thu được sau khi phản ứng kết thúc
1. Cho 14,82 g kim loại (I) phản ứng với 3,2 g khí O2 thì thấy O2 dư, mặt khác nếu cho 15,99 g kim loại đó phản ứng với lượng O2 trên thì sau phản ứng kim loại dư, xác định tên kim loại (I) ?
2. Cho 5,4 g kim loại R tác dụng với O2 ( vừa đủ ) thu đc 10,2 g Oxit của R. Tìm tên kim loại R ?
#Gợi ý : Bài này có hai trường hợp
*TH1 : R có hóa trị III
*TH2 : R không có hóa trị
3. Cho 23,2 g Oxit sắt tác dụng với HNO3 đ, nóng dư ---> 2,24 l NO2 (đktc) theo sơ đồ sau :
FexOy + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
a. Cân bằng sơ đồ trên ?
b. Tìm CTHH của Oxit sắt ?
P/s : đg cần gấp mong mọi người giải hộ :3
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
2. Cách 1 :
*Th1 : Theo ĐLBTKL
5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2
\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)
Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)
\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)
=> R thuộc ntố Al (Nhôm)
*Th2 : Gọi x là hóa trị của R
PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox
Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)
Theo đề : 5,4 10,2 (g)
\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)
Bảng biện luận :
( Vì R thuộc kim loại )
Vậy MR = 27 ( g/mol )
=> R thuộc ntố Nhôm (Al)
P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)
cho sơ đồ phản ứng
FexOy + HCl ______) FeClz +H2O
a) biết Fe hóa trị 3. Tìm x,y,z và lập phương trình hóa học
b) rút ra tỉ lệ giữa 3 cặp chất trong phản ứng
a, Ta có phương trình: FexOy + HCl ------> FeClz + H2O
Khi Fe hóa trị 3=> PT: Fe2O3 + 6HCl-----> 2FeCl3 + 3H2O
Từ đó suy ra x=2, y=3,z=3
cho sơ đồ của phản ứng CxHyOz + O2 -----> CO2 + H2O
lập phương trình hóa học của phản ứng
\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
Tham khảo nhé~
Sai sót xin bỏ qua~~~
Câu1: cho 4g Ca vào cốc chứa m gam nước. Kết thúc phản ứng thì thấy cốc tăng lên 3,9g. Xác định thể tích H2 thoát ra ở đktc? Biết sơ đồ phản ứng; Ca + H2O --> Ca(OH)2 + H2
Câu 2: CTHH của bột sắt là gì?
Câu3:Hòa tan 8g oxit đồng (CuO) trong dung dịch chứa 10,95 gam HCl. sau phản ứng thu được 9,45 gam muối đồng (II) clorua và nước. Tính khối lượng CuO và HCl đã phản ứng? Biết sơ đồ phản ứng; CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PT:1mol....2mol
TheoĐB:0,1mol...0,3mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)
=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g
Dẫn 2,24 lít khí hiđrô sunfua (đkc) vào 100ml dd NaOH 1,25M . Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 3/ hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ đk, nếu có)
Cho sơ đồ phản ứng CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
Lập phương trình phản ứng hóa học
Trả lời:
2CxHyOz + (4x+y-2z)/2 O2 -----> 2x CO2 + yH2O
Học tốt
Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).
Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.
Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.
Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2
Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2
Bài 1:
\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bài 2:
\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)
\(CaCO3-->CaO+CO2\)
\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)
Bài 3:
Có 4% tạp chất k cháy =>96% C
\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)
\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)
Bài 4:
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy M có NTK là 39
Bài 5:
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
vậy M là Fe
Bài 11:
Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn
2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2
\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)
Vậy M là Zn
a. Cho sơ đồ phản ứng: Na+O2-----》Na2O. Nếu có 6.1023 nguyên tử Na thì thu được bao nhiêu gam Na2O.
b. Cho sơ đồ phản ứng: Ca+O2-----》CaO. Nếu có 3.1023 phân tử CaO thì cần bao nhiêu gam Ca.
a.PTHH:4Na+O2----->2Na2O
\(n_{Na}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{Na_2O}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,5.62=31\left(g\right)\)
PTHH:2Ca+O2----->2CaO
\(n_{CaO}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{Ca}=n_{CaO}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{Ca}=n_{Ca}.M_{Ca}=0,5.40=20\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ: CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{36,5}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Ban đầu: 0,25_____0,1
Phản ứng: 0,05____0,1_____0,05___________(mol)
Dư:_____0,2
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}>\frac{0,1}{2}\left(0,25>0,05\right)\)
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)