Cho tam giác đều ABC cạnh a=2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai
A. B C → . C A → = - 2
B. B C → - A C → B A → = 2
C. A B → + B C → A C → = 4
D. A B → . A C → B C → = 2 B C →
Cho tam giác đều ABC cạnh a = 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn C.
Ta có :
Ta đi xét các phương án:
Phương án A: nên
Loại A.
Phương án B:
Loại B.
Phương án C:
Chọn C.
Cho tam giác \(ABC\). Lấy điểm \(M\) trên cạnh \(AC\) kéo dài (Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. \(M \in \left( {ABC} \right)\).
B. \(C \in \left( {ABM} \right)\).
C. \(A \in \left( {MBC} \right)\).
D. \(B \in \left( {ACM} \right)\).
\(\left. \begin{array}{l}M \in AC\\AC \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow M \in \left( {ABC} \right)\). Vậy mệnh đề A đúng.
\(\left. \begin{array}{l}C \in AM\\AM \subset \left( {ABM} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow C \in \left( {ABM} \right)\). Vậy mệnh đề B đúng.
\(\left. \begin{array}{l}A \in CM\\CM \subset \left( {MBC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow A \in \left( {MBC} \right)\). Vậy mệnh đề C đúng.
Vậy mệnh đề D sai.
Chọn D.
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Chọn C.
Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ
Chọn C
Cho tam giác ABC, có độ dài ba cạnh là BC=a,AC=b,AB=c. Gọi m a là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. m a 2 = b 2 + c 2 2 - a 2 4
B. a 2 = b 2 + c 2 + 2 b c cos A
C. S = a b c 4 R
D. a sin A = b sin B = c sin C = 2 R
Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề dạng \(P \Rightarrow Q\) như sau:
“Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”.
Phát biểu mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) và xác định tính đúng sai của hai mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và \(Q \Rightarrow P\).
P: “tam giác ABC vuông tại A”
Q: “tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”
+) Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) là “Nếu tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)thì tam giác ABC vuông tại A”
+) Từ định lí Pytago, ta có:
Tam giác ABC vuông tại A thì \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)
Và: Tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì vuông tại A.
Do vậy, hai mệnh đề “\(P \Rightarrow Q\)” và “\(Q \Rightarrow P\)” đều đúng.
Bài 9. Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: a) Nếu AB BC CA thì tam giác ABC đều; b) Nếu AB BC thì C A ; c) Nếu 0 A 90 thì ABC là tam giác vuông
a: Nếu AB=BC=CA thì ΔBAC không là tam giác đều
3. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. a 2 < a b + a c
B. a b + b c > b 2
C. b 2 + c 2 < a 2 + 2 b c
D. b 2 + c 2 > a 2 + 2 b c
Do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác ta có:
* a < b + c ⇔ a 2 < a b + c ⇔ a 2 < a b + a c
* a + c > b ⇔ b a + c > b 2 ⇔ a b + b c > b 2
* b - c < a ⇔ b - c 2 < a 2 ⇔ b 2 - 2 b c + c 2 < a 2 ⇔ b 2 + c 2 < a 2 + 2 b c
Do đó, mệnh đề D không đúng.
Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. \(3\;\, < 1\)
C. \(4 - 5 = 1\)
D. Bạn học giỏi quá!
A. “Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.” Là một mệnh đề đúng
B. “\(3\;\, < 1\)” là một mệnh đề sai
C. “\(4 - 5 = 1\)” là một mệnh đề sai
D. “Bạn học giỏi quá!” là câu cảm thán, không xác định được tính đúng sai nên không là một mệnh đề.
Chọn D.