Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
10 tháng 5 2021 lúc 10:40

1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung

=> x= 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m

Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1

=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung

2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)

Bình luận (0)
siêu cấp vip pro
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 9:27

a,

C=\(4.x^2-9.y^2\)=\(\left(2y\right)^2-\left(3y\right)^2\)=\(\left(2x-3y\right).\left(2x+3y\right)\)

b,để các đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì m=-2m+3

<=>m=1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
16 tháng 5 2021 lúc 11:52

a)C=4x2-9y2=(2x-3y)(2x+3y)

b) hai đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi 

2 khác 1 (thỏa mãn) và m=-2m+3 <=> 3m=3<=> m=1

 

Bình luận (0)
Anh Trần N_H
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 5 2021 lúc 21:10

để 2 đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m^2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.<=>2m-1\(\ne\)m(*) ; -3=m^2-4m(**)

từ(*)=>2m-m≠1<=>m≠1

từ (**)

=> m^2-4m+3=0

<=>(m-1)(m-3)=0<=>m=1(loại)  hoặc m=3(thỏa mãn)

vậy m=3 thì đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
10 tháng 5 2021 lúc 7:39

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:

\(\left(2m-1\right)x-3=mx+m^2-4m\)

Do hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên giao điểm của chúng có hoành độ bằng 0

\(\Rightarrow m^2-4m=-3\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+3=0\)

Do \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)

\(\Rightarrow m=1;m=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Vậy \(m=1;m=3\) thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 0:47

a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:

2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

(d1): y=3

=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành

b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để h lớn nhất thì m=1

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:48

a: Thay x=3 và y=0 vào y=(2m-1)x-2m+2, ta được:

\(3\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=0\)

=>\(6m-3-2m+2=0\)

=>\(4m-1=0\)

=>4m=1

=>\(m=\dfrac{1}{4}\)

b: Thay x=0 và y=-1 vào \(y=\left(2m-1\right)x-2m+2\), ta được:

\(0\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=-1\)

=>\(-2m+2=-1\)

=>\(-2m=-1-2=-3\)

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:12

2:

a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)

x<1 và y<6

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 7:47

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 3

a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:

(m - 3).0 - 2m + 2 = -2

⇔ -2m = -2 - 2

⇔ -2m = -4

⇔ m = -4/(-2)

⇔ m = 2 (nhận)

Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2

b) Để (d) // (d1) thì:

m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4

*) m - 3 = 3m + 1

⇔ 3m - m = -3 - 1

⇔ 2m = -4

⇔ m = -2 (nhận)

*) -2m + 2 ≠ 4

⇔ -2m ≠ 4 - 2

⇔ -2m ≠ 2

⇔ m ≠ -1

Vậy m = -2 thì (d) // (d1)

c) (d) cắt trục hoành nên:

(m - 3)x - 2m + 2 = 0

⇔ (m - 3)x = 2m - 2

⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)

= (2m - 6 + 4)/(m - 3)

= 2 + 4/(m - 3)

x nguyên khi 4 (m - 3)

⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}

Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên

Bình luận (0)