Cho dãy các chất: (a) N H 3 , (b) C H 3 N H 2 , (c) C 6 H 5 N H 2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a)
B. (a),(b),(c)
C. (c),(a),(b)
D. (b),(a),(c)
Câu 41: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. CH₁, H₂SO. NO₂, CaCO₂ B. K. N₂, Na, H₂. 0₂. C. Cl₂, Br₂, H₂O, Na. D. CH., FeSO.. CaCO3, H₂PO₂. Câu 42: Dây chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. Fe(NO₂), NO. C. S. B. Mg. K, S, C, N₂. C. Fe, NO₂, H₂O. D. Cu(NO3)2, KC1, HCI. Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: K=39, Na=23, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Al=27, Zn = 65, Fe=56, Cu = 64, Ag =108, C = 12, H=1, O=16, S = 32, P=31. F=19, CI = 35,5
cho dãy các chất : N2 , H2 , NH3 ,HCl, ,H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A.3
B.4
C.5
D.2
Mn giúp mk vs ak..mk đang cần gấp
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Cho các hợp chất sau : NaHCO3;C2H2;C6H12O6;C6H6;C3H7Cl;MgCO3;C2H4O2;CO
a)Trong các hợp chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ,hợp chất nào là hợp chất hưu cơ
b)Phân loại các hợp chất hữu cơ
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g
1/ A
2/ C
3/ A
4/ B
5/ B
6/ B
7/ A
8/ A
9/ A
10/ A
11/ A
12/ C
13/ A
14/ A
15/ B
16/ C
17/ A
18/ D
19/ B
20/ B
a, Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
b, Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là:
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
*Trắc nghiệm
Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:
a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học
b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện
Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:
a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai
Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó:
a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất
b. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất d. Tất cả đều sai
Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba ... nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại?
a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại
Câu 5: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H; Al (III) và O;
S (II) và H; N (V) và O; C (II) và O
a. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, C2O c. NH3, Al3O2, HS2, N2O5, CO2
b. NH3, H2O, NaCl, Zn d. N3H, Al3O2, H2S, N2O5, CO
Câu 6: Thành phần phân tử axit sufuric gồm nguyên tố hiđrô và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axits sunfuric?
a. H2SO b. H2(SO4) c. HSO4 d. H2SO4
Câu 7: Trong công thức Ba3(PO4), hóa trị của nhóm (PO4) sẽ là:
a. I b. II c. III d. IV
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: ∅
Câu 6: D
Câu 7:C
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
Bài 1 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết S hóa trị II:
a) K2S
b) MgS
c) Cr2S3
d) CS2
Bài 2 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết nhóm (NO3) hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II :
a) Ba(NO3)2
b) Fe(NO3)3
c) CuCO3
d) Li2CO3
Bài 3: Người ta xác định được rằng, nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hidro
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của mỗi hợp chất
b) Xác định hóa trị của silic trong hợp chất
Bài 4 : Phân tích mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi . Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất
b) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất
PHẦN CHỦ ĐỀ MK CHỌN BỪA NHA.
1. a) K hóa trị I
b) Mg hóa trị II
c) Cr hóa trị III
d) C hóa trị IV
2. a) Ba hóa trị II
b) Fe hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Li hóa trị I
3. a) Gọi công thức là SiHn trong đó n là hóa trị Si
Vì KL riêng Si=28 nên n=28:87.5%-28=4
Vậy công thức là SiH4 , PTK=32
b) Si hóa trị IV
4. a) Gọi công thức là Fe2On trong đó n là hóa trị Fe.
Theo đề bài, n=56*2/7*3/16=3
Vậy công thức là Fe2O3 , PTK=160
b) Hóa trị của Fe là III.
Cái này hóa 8 đúng không, lần sau đăng đúng trong hóa 8 nha!