Cho hàm số y = m x 3 - x 2 - 2 x + 8 m có đồ thị (C) . Tìm tất cả giá trị tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
A. m ∈ - 1 6 ; 1 2
B. m ∈ - 1 6 ; 1 2
C. m ∈ - 1 6 ; 1 2 / 0
D. m ∈ - ∞ ; 1 2 / 0
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Tìm tất cả các giá trị tham số m để hai đồ thị hàm số \(y=-x^2-2x+3\) và \(y=x^2-m\) có điểm chung
Để hai đồ thi có điểm chung thì
\(-2x^2-2x+m+3=0\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow4-4\cdot\left(-2\right)\left(m+3\right)>=0\)
\(\Leftrightarrow4+8m+24>=0\)
hay m>=-7/4
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)
Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2
=> A (1/2;-1)
Vì A thuộc (d)
=> 1/2 = -1 -2m
=> 2m = -1 -1/2 =-3/2
=> m=-3/4
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 điểm cực trị.
A. m ≤ 1
B. m > 1 4
C.m<1
D. m ≥ 1 4
cho hàm số y=\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1\)
có đồ thị (C)
tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
Pt hoành độ giao điểm:
\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)
Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m < 2.
B. m > 2.
C. m > − 2.
D. m < − 2.
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số f x = x 3 + 3 x 2 − 1
Xét hàm số f x + m = x + m 3 + 3 x + m − 1 với x ∈ ℝ
Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và f x = x = x 2 ⇒ f ' x = 2 x 2 x 2 = x x
Do đó f x + m = 3 x + m x + m + 2 . x x .
Khi đó y = f x + m có 5 điểm cực trị x + m = 0 x + m + 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt x = − m x = − 2 − m có 4 nghiệm − m > 0 − 2 − m > 0 ⇔ m < − 2
Cách 2: Đồ thị hàm số y = f x + m được suy ra từ
y = f x → y = f x + m → y = f x + m .
Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị m < − 2
Cho hàm số y = f(x) = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác vuông.
A. m = -1.
B. m = 0.
C. m = 1.
D. m = 2.
Chọn D.
TXĐ: D = R.
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ y' = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m -1 > 0 ⇔ m > 1(*)
3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A(0;1),
Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng
Ta có
Kết hợp với điều kiện (*) => m = 2
Làm theo bào toán trắc nghiệm như sau:
Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi ab < 0
Chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có 2 tiệm cận ngang
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Đáp án C
Dễ thấy với m < 0 thì hàm không có tiệm
cận ngang vì x không tiến đến ∞
Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng
không có tiệm cận ngang
Với m > 0, ta có:
Xét lim x → + ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → + ∞ 1 + 1 x m + 1 x = 1 m
Lại có lim x → - ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → - ∞ 1 + 1 x - m + 1 x = 1 - m
⇒ Hàm có 2 tiệm cận ngang
Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + 2 ( m - 1 ) x + m 2 - 2 có đúng hai tiệm cận đứng
A. .
B. .
C. .
D. .
Chọn D
Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng
có 2 nghiệm phân biệt khác 1.