Trong chuyển động rơi tự do của một vật, đồ thị biểu diễn đường đi S phụ thuộc vào t 2 là
A. đường Parabol.
B. đường Hypebol.
C. đường thẳng.
D. đường elip.
Mọi người ơi cho e hỏi?
Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian của một vật chuyển động rơi tự do có dạng là 1 nhánh của parabol hay cả đường parabol vậy ạ!!
Là một đường thẳng có phần gấp khúc tùy theo đề bài
Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian của một vật chuyển động rơi tự do có dạng là 1 đường cong đi qua gần sát các điểm biểu diễn.
#Walker
Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có
dạng:
A. Đường Parabol đi qua gốc toạ độ B. Đường thẳng
C. Đường Parabol D. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Câu 2. Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. Rtđ = 4Ω B. Rtđ = 6Ω C. Rtđ = 18Ω D. Rtđ = 72Ω
Câu 3. Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó:
A. Tăng 9 lần B. Giảm 9 lần C. Tăng 3 lần D. Giảm 3 lần
Câu 4. Đặc điểm của hai điện trở mắc song song trong một mạch điện là:
A. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau
B. Tháo bỏ một điện trở thì mạch điện không hoạt động nữa
C. Có hai điểm chung
D. Chỉ có một điểm chung Câu 5. Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở 5,6 Ω, tiết diện 1mm2
, điện trở suất 2,8.10-8
Ω.m. Chiều dài của
dây dẫn đó là:
A. 20m B. 200m C. 10m D. 100m
Câu 6. Hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở 5Ω, tiết diện 4mm2
. Dây
thứ 2 có điện trở 20Ω thì tiết diện của dây thứ 2 là:
A. 8mm2
B. 2mm2
C. 16mm2
D. 1mm2
Câu 7. Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 2Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB
= 18V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
A. R1 = 2A B. R1 = 3A C. R1 = 9A D. R1 = 1A
Câu 8. Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. Rtđ = 6Ω B. Rtđ = 18Ω C. Rtđ = 72Ω D. Rtđ = 4Ω
Câu 9. Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện lên 6 lần thì điện trở của đoạn dây dẫn
đó:
A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 18 lần D. Tăng 18 lần Câu 10. Đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song. Biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 𝑅𝑡đ = 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3
B. Rtđ = R1 + R2 + R3
C. Rtđ =
𝑅1
.𝑅2
.𝑅3
𝑅1
+ 𝑅2.+ 𝑅3
D.
1
𝑅𝑡đ
=
1
𝑅1
+
1
𝑅2
+
1
𝑅3
Câu 11. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 0,5A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 9V.
Điện trở của đoạn dây dẫn đó là:
A. 9 Ω B. 36 Ω C. 18 Ω D. 4,5Ω
Câu 12. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Dây dẫn càng to, dẫn điện càng kém
B. Mọi vật liệu đều có điện trở suất bằng nhau
C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây
D. Đồng có điện trở suất nhỏ hơn nhôm nên đồng dẫn điện tốt hơn nhôm Câu 13. Hai dây nhôm cùng loại có chiều dài 𝑙1; 𝑙2. Biết 𝑙1 = 7𝑙2. Tỷ số
1
𝑅2
là:
A. 7 B. 1/7 C. 14 D. 1
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây là chưa chính xác? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế thành phần
B. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn là bằng nhau
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế hai đầu các vật dẫn
D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần
Câu 15. Điện trở của một đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn B. Chiều dài dây dẫn
C. Tiết diện dây dẫn D. Vật liệu làm dây dẫn
Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phần
B. Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương bằng điện trở thành phần
C. Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phầ
D. Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương lớn điện trở thành phần Câu 17. Một dây đồng dài 400m, tiết diện 1mm2
. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8
Ω.m. Điện trở của
đoạn dây dẫn đó là:
A. 2,8 Ω B. 8,2 Ω C. 6,8 Ω D. 8,6 Ω
Câu 18. Điện trở của một đoạn dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây dẫn?
A. Không phụ thuộc B. Tỷ lệ thuận
C. Tỷ lệ nghịch D. Phụ thuộc nhưng không có quy luật
Câu 19. Đơn vị của điện trở là:
A. Ôm (Ω) B. Vôn (V) C. Ampe (A) D. Oát (W)
Câu 20. Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 6Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là
3A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua R2 là bao nhiêu?
A. U2 = 7V; I2 = 3A B. U2 = 12V; I2 = 3A
C. U = 7V; I = 2A D. U = 12V; I = 2A
Đồ thị biểu diễn đường đi của 1 vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều có dạng là
A. đường xiên góc đi qua gốc tọa độ.
B. đường parabol có đỉnh tại gốc tọa độ
C. đường thẳng xiên góc ko đi qua gốc tọa độ.
D. đường parabol ko đi qua gốc tọa độ.
Đồ thị biểu diễn đường đi của 1 vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều có dạng là
A. đường xiên góc đi qua gốc tọa độ.
B. đường parabol có đỉnh tại gốc tọa độ
C. đường thẳng xiên góc ko đi qua gốc tọa độ.
D. đường parabol ko đi qua gốc tọa độ.
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 ( k m )
B. 32 3 ( k m )
C. 12 ( k m )
D. 35 3 ( k m )
Đáp án B
Giả sử parabol có phương trình y = a x 2 + b x + c , a ≠ 0 ⇒ c = 1 - b 2 a = 2 - ∆ 4 a = 5 ⇒ c = 1 b = - 4 a 16 a 2 + 16 a = 0 ⇒ a = - 1 b = 4 c = 1
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó
A. 15 (km)
B. 32 3 k m
C. 12 (km)
D. 35 3 k m
Đáp án B
Phương trình vận tốc theo thời gian là Parabol có dạng: y = a x 2 + b x + 1
Do Parabol có đỉnh I(2;5) nên - b 2 a = 2 y 2 = 4 a + 2 b + 1 = 5 ⇔ a = - 1 b = 4
Khi đó quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đầu là
S = ∫ 0 1 - x 2 + 4 x + 1 d x + ∫ 1 3 4 d x = 32 3 k m .
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 k m
B. 32 3 k m .
C. 12 k m .
D. 35 3 k m .
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 (km).
B. 32 3 km .
C. 12 (km).
D. 35 3 km .
Đáp án B
Giả sử parabol có phương trình y = a x 2 + b x + c , ( a ≠ 0 )
Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và có trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. S = 23,71 km
B. S = 23, 80 km
C. S = 22, 96 km
D. S = 23,75 km
Chọn A.
Phương pháp: Tìm phương trình của vận tốc.
Cách giải: Đồ thị vận tốc trong khoảng thời gian 1 giờ đầu tiên có phương trình
Quãng đường mà vật đã đi được trong 1 giờ đầu là
Vậy quãng đường mà vật di chuyển trong quãng thời gian
4 giờ đó là
Một vật chuyển động trong 3 giờ vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó
A. s = 26,75 (km)
B. s = 25,25 (km)
C. s = 24,25 (km)
D. s = 24,75 (km)