Hoàng Đức Long
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2019 lúc 12:35

Đáp án D

+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.

→  Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung → L 1 L 0 = 8 9  

→  Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung  → L 2 L 1 = 8 9

→ Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung  → L 3 L 2 = 15 16

→  Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung  → L 4 L 3 = 8 9

→  Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung  L 5 L 4 = 8 9

+ Từ các tỉ số trên ta có:

 

Mặc khác 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 5:57

Đáp án C

Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là : 

Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là : 

Suy ra ta có :

Bình luận (0)
 N H T
Xem chi tiết
Jin Yi Hae
7 tháng 2 2017 lúc 21:03

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

Bình luận (0)
le ho ngoc luong
Xem chi tiết
Lãng Tử Họ lê
4 tháng 12 2016 lúc 10:45

để cột không khí trong sáo giao động

 

 

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:53

C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 15:53

A

Bình luận (2)
Trường Nguyễn Công
7 tháng 12 2021 lúc 15:54

A

Bình luận (0)
lena
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 12 2021 lúc 13:55

 Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

 

 

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

 

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 12 2021 lúc 13:58

C

B

B

D

D

A

 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Hà Lê
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 6:45

Đáp án D

Ta có  t 1 = 8 μ s - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)

Gọi d - độ sâu phát hiện lỗ hổng

Ta có:

2 d = v t 1 → d = v t 1 2 = 2500.8.10 − 6 2 = 0 , 01 m = 10 m m

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
18 tháng 4 2017 lúc 22:55

Hướng dẫn giải:

Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn.

Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.

Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa

Bình luận (0)
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 22:55

Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn.

Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.

Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa


Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 22:56

Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn.

Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.

Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa


Bình luận (0)