Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm :
\(x^4+10x^3+35x^2+50x+21=0\)
Số nghiệm của phương trình \(x^4+10x^3+35x^2+50x+21=0\) là?
chứng minh: x^5 + 10x^4+35x^3+50x^2+24x chia hết cho 120
\(\text{ Dễ thấy: }120=2^3.3.5\)
\(\text{ Ta có: }x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x.\)
\(=x\left(x^4+10x^3+35x^2+50x+24\right)\)
\(=x\left[x^3\left(x+1\right)+9x^2\left(x+1\right)+26x\left(x+1\right)+24\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^3+9x^2+26x+24\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+7x\left(x+2\right)+12\left(x+2\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+7x+12\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(\text{ lm hơi tắt thông cảm!!}\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮2\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮3\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮4\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮5\)
Vì 2,3,5 là các số nguyên tố cùng nhau nên
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮2.3.4.5=120\)
Tìm x biết
a). 3x-4/2x+5=3x+7/2x-20
b). 10x-5/7x+2=50x+10/35x-29
a) \(\dfrac{3x-4}{2x+5}=\dfrac{3x+7}{2x-20}\left(đk:x\ne-\dfrac{5}{2},x\ne10\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x-4\right)\left(2x-20\right)=\left(3x+7\right)\left(2x+5\right)\)
\(\Rightarrow6x^2-68x+80=6x^2+29x+35\)
\(\Rightarrow97x=45\Rightarrow x=\dfrac{45}{97}\)
b) \(\dfrac{10x-5}{7x+2}=\dfrac{50x+10}{35x-29}\left(đk:x\ne-\dfrac{2}{7},x\ne\dfrac{29}{35}\right)\)
\(\Rightarrow\left(10x-5\right)\left(35x-29\right)=\left(50x+10\right)\left(7x+2\right)\)
\(\Rightarrow350x^2-465x+145=350x^2+170x+20\)
\(\Rightarrow635x=125\Rightarrow x=\dfrac{25}{127}\)
Phương trình x 4 − 5 x 3 + 8 x 2 − 10 x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 0
x 4 − 5 x 3 + 8 x 2 − 10 x + 4 = 0 ⇔ ( x 4 + 4 x 2 + 4 ) − 5 x 3 + 4 x 2 − 10 x = 0
⇔ x 2 + 2 2 − 5 x 3 + 10 x + 4 x 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 2 − 5 x x 2 + 2 + 4 x 2 = 0
Đặt t = x 2 + 2 ta được t 2 − 5 t x + 4 x 2 = 0 ⇔ t − x t − 4 x = 0
Hay phương trình đã cho ⇔ x 2 − x + 2 x 2 − 4 x + 2 = 0
⇔ x 2 − x + 2 = 0 ( V N ) x 2 − 4 x + 2 = 0 ⇔ x = 2 ± 2
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên
Đáp án cần chọn là: D
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 7 + 3 5 x + m 7 - 3 5 x = 2 x + 3 có đúng một nghiệm duy nhất?
A. vô số
B. 1
C. 0
D. 2
phân tich thành nhân tử x4+10x3+35x2+50x+24
giải phương trình ( đoán nghiệm)
-3x4+20x3+35x2-10x+4=0
Có bao nhiêu tham số nguyên m để phương trình: \(\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{10-x}\right)\left(x^2-10x-11\right)\left(\sqrt{3x+3-m}\right)=0\)
có đúng 2 nghiệm phân biệt
Phương trình đã cho tương đương
\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left[2;10\right];x\ge\dfrac{m-3}{3}\\\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\\x=11\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì
\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\\x=10\end{matrix}\right.\) không thỏa mãn điều kiện x ≥ \(\dfrac{m-3}{3}\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}4< \dfrac{m-3}{3}\\-1< \dfrac{m-3}{3}\\10< \dfrac{m-3}{3}\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m>15\\m>0\\m>33\end{matrix}\right.\) . (1)
Dựa vào trục số, (1) ⇔ m > 0
Vậy điều kiện của m là m > 0
Sai thì thứ lỗi ạ !
giải các phương trình sau
b) ( x + 2)(x-3)(x + 1)(x + 6) = - 36
c) 6x4 - 35x3 + 62x2 - 35x + 6 = 0
d) x4 + x3 -4x2 + x + 1 =0
e) x4 + ( x-1)4 = 97
f) x4 -5x3 + 10x2 -10x + 4 =0
g)(x+3)4 + (x+5)4=16
b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-18\right)=-36\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)^2-16\left(x^2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x-16\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;-3;\dfrac{-3+\sqrt{73}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{73}}{2}\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow6x^4-18x^3-17x^3+51x^2+11x^2-33x-2x+6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(6x^3-17x^2+11x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(6x^3-12x^2-5x^2+10x+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(6x^2-5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{3;2;\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2+3x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)