Tuyến đường biển quan trọng nhất ở nước ta là
A. Sài Gòn - Cà Mau
B. Phan Rang - Sài Gòn.
C. Đà Nẵng - Quy Nhơn
D. Hải Phòng - thành phố Hồ Chí Minh.
Cảng biển lón hơn cả ở nước ta là
a. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ
b. Nha Trang, Quy Nhơn, Cần Thơ
c. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẳng
d. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ
Cảng biển lón hơn cả ở nước ta là
a. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ
b. Nha Trang, Quy Nhơn, Cần Thơ
c. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẳng
d. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ
ĐỊA LÍ:
1) Thành phố SÀI GÒN mang tên là thành phố HỒ CHÍ MINH vào năm nào?
2) Ở TÂY NAM BỘ, người dân thường làm nhà như thế nào?
3) Vì sao ĐÀ NẴNG thu hút nhiều khách du lịch?
4) Nêu vai trò của biển ĐÔNG đối với nước ta?
5) Vì sao đồng bằng duyên hải miền TRUNG nhỏ hẹp?
6) Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
7) Đồng bằng nào có nhiều đồng nhỏ với những cồn cát, đầm phá?
giải ra giúp mik nhé
mik cảm ơn mọi người nhìu
1) Năm 1976
2) Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiện giờ thì khang trang, vững chắc
3) - Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.
- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... có rất nhiều. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch như bãi biển Mĩ Khê,....
4) Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân, ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế.
5) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang , có các dãy núi chạy hướng Tây Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.
6) Thừa Thiên - Huế
7) Duyên hải Miền Trung
Mấy cái này có trong SKG, mình nghĩ bạn để ở lớp nên lấy từ SGK ra nhé
Câu 1: Địa danh Sài Gòn xuất hiện từ bao giờ? Trình bày khái quát lịch sử hình thành địa danh Sài Gòn. Câu 2: Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức mang tên thành phố Hồ Chí Minh từ khi nào? Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua mấy lần đổi tên? Nêu cụ thể. Câu 4. Là cư dân thành phố, em có suy nghĩ gì về con người, bản lĩnh và vai trò của Thành phố Hồ Chí Minh trong lịch sử và trong quá trình vượt qua đại dịch Covid vừa qua?
Câu 1. Năm 1698. Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn.
Câu 2. ngày 2-7-1976
Câu 3. 6 lần đổi tên
Câu 4. Em nghĩ rằng người dân ở Tp HCM đã có ý thức tốt chấp hành quy định phòng dịch, tuy nhiên vẫn có một số đối tượng làm trái lệnh và cố ý làm khó các chiến sĩ công an. Từng có một thời gian nhà nước tập trung giúp đỡ cho Tp HCM rất nhiều, các tỉnh thành phố khác phải kêu gọi các y bác sĩ tới Tp HCM vì bị thiếu nhân lực. Kể cả những việc như tiêm phòng vaccin thì Tp HCM cũng được ưu tiên và thực hiện trước các thành phố khác. Đến bây giờ khi các thành phố khác cần sự giúp đỡ, Tp HCM cũng đã làm những việc tương tự như trên, kêu gọi những người trẻ cùng nhau giúp đỡ những người đang gặp khó khăn vì dịch bệnh Covid. Tuy bệnh dịch Covid đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người, làm người dân ta phải khổ sở, nhưng cũng vì nó mà ta biết được tinh thần đoàn kết và tính mạng con người quan trọng như thế nào. Chỉ có cùng nhau hợp sức thì mới có thể chiến thắng được đại dịch.
Câu 1. Năm 1698. Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn.
Câu 2. ngày 2-7-1976
Câu 3. 6 lần đổi tên
Câu 4. Em nghĩ rằng người dân ở Tp HCM đã có ý thức tốt chấp hành quy định phòng dịch, tuy nhiên vẫn có một số đối tượng làm trái lệnh và cố ý làm khó các chiến sĩ công an. Từng có một thời gian nhà nước tập trung giúp đỡ cho Tp HCM rất nhiều, các tỉnh thành phố khác phải kêu gọi các y bác sĩ tới Tp HCM vì bị thiếu nhân lực. Kể cả những việc như tiêm phòng vaccin thì Tp HCM cũng được ưu tiên và thực hiện trước các thành phố khác. Đến bây giờ khi các thành phố khác cần sự giúp đỡ, Tp HCM cũng đã làm những việc tương tự như trên, kêu gọi những người trẻ cùng nhau giúp đỡ những người đang gặp khó khăn vì dịch bệnh Covid. Tuy bệnh dịch Covid đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người, làm người dân ta phải khổ sở, nhưng cũng vì nó mà ta biết được tinh thần đoàn kết và tính mạng con người quan trọng như thế nào. Chỉ có cùng nhau hợp sức thì mới có thể chiến thắng được đại dịch.
Câu 16. Những cảng biển lớn của nước ta là.
A. Cam Ranh, Cần Thơ, Kỳ Hà B. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
C. Thuận An, Cửa Lò, Vũng Áng D.Nha Trang, Quy Nhơn, Chân Mây.
Lễ kỉ niệm 300 năm thành phố Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) được tổ chức vào năm 1998. Vậy thành phố Sài Gòn được thành lập năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Thành phố Sài Gòn được thành lập vào năm: 1998 – 300 = 1698
Năm 1698 thuộc thế kỉ XVII.
Thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước? A. Hải Phòng B. Huế C. Đà Nẵng D. Hồ Chí Minh
Đáp án :
D. Hồ Chí Minh
# Hok tốt !
D. Hồ Chí Minh
là đáp án D Hồ Chí Minh
Kì họp thứ I Quốc hội khóa VI có những quyết định nào liên quan với việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?
A. Thống nhất tên nước, qui định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội.
B. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
D. Chuyển cách mạng Việt Nam sang giai đoạn cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
Kì họp thứ I Quốc hội khóa VI có những quyết định nào liên quan với việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?
A. Thống nhất tên nước, qui định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội.
B. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
D. Chuyển cách mạng Việt Nam sang giai đoạn cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
Em hãy kể tên một vài bài hát lưu truyền Sài Gòn - Gia Định ngày xưa - nay là thành phố Hồ Chí Minh?
ĐÚNG GHI Đ SAI GHI S
a) Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất ( Khóa 6 ) họp tại Sài Gòn
b) Tổng thống chính quyền Sài Gòn phải đầu hàng quân giải phóng là Dương Văn Minh
c) Đường Trường Sơn còn được gọi là đường Hồ Chí Minh
d) Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiếc xe tăng 843 do đồng chí Bùi Quang Thận húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập
Tuyến buýt đường sông đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào hoạt đọng từ nắm 2017. Tuyến buýt xuất phát từ bến Bạch Đằng đi theo sông Sài Gòn qua 3 bến Bình An, Thanh Đa, Hiệp Bình Chánh và kết thúc ở bến Linh đông. Tổng chiều dài tuyến là 10,8 km. Nếu thời gian mỗi tuyến là 30 phút (không tính thời gian trả khách ở đầu bến và cuối bên), tàu cập bến trả khách trong 3 phút thì vận tốc trung bình của tàu là bao nhiêu (bỏ qua vận tốc dòng nước)?
Thời gian để tàu đi qua 3 bến là:
30 + [5 nhân 3] = 45 [phút]
45 phút = 0,75 giờ
Vận tốc trung bình của tàu là:
10,8 : 0,75 x 3 = 43,2 (km/giờ)
Đáp số : 43,2 km/ giờ