Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương giang
Xem chi tiết
Gia Tue
Xem chi tiết
Linh Đàm
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 8 2015 lúc 19:10

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)-\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)-\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}\)

=> \(\frac{a^{2k}}{c^{2k}}=\frac{b^{2k}}{d^{2k}}\) => \(\left(\frac{a}{c}\right)^{2k}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2k}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hoặc \(\frac{a}{c}=-\frac{b}{d}\) ( do số mũ 2k chẵn)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) hoặc \(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)

nguyen trung dung
Xem chi tiết
Quỳnh Giang Bùi
Xem chi tiết
Huy Anh Lê
24 tháng 8 2015 lúc 20:19

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{a^{2k}+b^{2k}-a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}-c^{2k}+d^{2k}}=\frac{2a^{2k}}{2c^{2k}}=\frac{2b^{2k}}{2d^{2k}}\)

=>\(\left(\frac{a}{b}\right)^{2k}=\left(\frac{c}{d}\right)^{2k}\)=>\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)hoặc\(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)

Đinh Thị Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2018 lúc 18:43

a cũng có thể là \(2k+1\Rightarrow b=2k+2\), bạn làm thiếu.

Nói chung, bài toán giống như đi từ trong nhà ra cổng. Thay vì đi thẳng ra ngoài cổng, việc bạn làm giống như đi vài vòng quanh vườn xong mới chịu ra cổng vậy :D

Làm thế này có phải đơn giản, chính xác và dễ hiểu ko:

Do a và b là 2 STN liên tiếp \(\Rightarrow b=a+1\)

Gọi ƯCLN của a và b là d \(\RightarrowƯCLN\left(a;a+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\\left(a+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a;b\) nguyên tố cùng nhau

trần thị thanh dung
31 tháng 12 2018 lúc 9:51

bạn trả lời đúng rồi

Trần Phương Thùy
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 12 2018 lúc 19:54

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

BLACK CAT
30 tháng 12 2018 lúc 20:03

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi

Trần Phương Thùy
31 tháng 12 2018 lúc 8:34

nhưng  mình hỏi là đúng hay sai mà chứ không bảo các bạn làm cách khác

GDucky
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 5 2021 lúc 14:24

Lời giải:

$z=(x+y+z)-(x+y)=21-4=17$

$y=z-5=17-5=12$

$2k=z+x=(x+y+z)-y=21-12=9$

$k=\frac{9}{2}$

Không đáp án nào đúng.

Lê Trọng Chương
Xem chi tiết