Cho hình hộp đứng A B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi có hai đường chéo A C = a B D = a 3 và cạnh bên A A ' = a 2 . Thể tích V của khối hộp đã cho là
A. V = 6 a 3
B. V = 6 6 a 3
C. V = 6 2 a 3
D. V = 6 4 a 3
Cho hình hộp đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bên \(AA' = 2a\) và đáy \(ABCD\) là hình thoi có \(AB = a\) và \(AC = a\sqrt 3 \).
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(B{\rm{D}}\) và \(AA'\).
b) Tính thể tích của khối hộp.
a) Gọi \(O = AC \cap B{\rm{D}}\)
\(ABCD\) là hình thoi \( \Rightarrow AC \bot B{\rm{D}} \Rightarrow AO \bot B{\rm{D}}\)
\(AA' \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow AA' \bot AO\)
\( \Rightarrow d\left( {B{\rm{D}},AA'} \right) = AO = \frac{1}{2}AC = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
b) Tam giác \(OAB\) vuông tại \(O\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow BO = \sqrt {A{B^2} - A{O^2}} = \frac{a}{2} \Rightarrow B{\rm{D}} = 2BO = a\\{S_{ABC{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}AC.B{\rm{D}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}\\{V_{ABC.A'B'C'}} = {S_{ABC{\rm{D}}}}.AA' = \frac{{3{a^3}}}{4}\end{array}\)
Hình hộp đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình thoi. Diện tích các tứ giác ABCD,ACC′A′,BDD′B′ lần lượt là S 1 , S 2 , S 3 . Khi đó thể tích khối hộp ABCD.A′B′C′D′ là
A. 1 3 S 1 S 2 S 3
B. 1 2 S 1 S 2 S 3
C. 1 3 S 1 S 2 S 3
D. 1 2 S 1 S 2 S 3
Cho hình hộp đứng ABCD.A' B' C' D' có đáy là hình thoi, AC = 6a, BD = 8a. Chu vi của một đáy bằng 4 lần chiều cao của khối hộp. Thể tích của khối hộp ABCD.A' B' C' D' là:
A. 240 a 3
B. 120 a 3
C. 40 a 3
D. 80 a 3
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AD=8,CD=6,AC'=12. Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và A′B′C′D′.
A. S t p = 576 π
B. S t p = 10 2 11 + 5 π
C. S t p = 26 π
D. S t p = 5 4 11 + 5 π
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. 'D ' có ABCD là hình thoi cạnh a, góc giữa đường thẳng A 'B và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AC và B ' D '
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
A. Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau … B. Hình thoi có 4 góc bằng nhau …
C. Hình thoi có 4 góc vuông ... D. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau …
Bài 2.1 Tấm bìa hình thoi có độ dài đường chéo lớn là 9/10m, đường chéo lớn hơn đường chéo bé là 1/5 m.Tính diện tích tấm bìa hình thoi đó.
Bài 1:
A: Đ
B: S
C: S
D: Đ
Bài 3:
Diện tích tấm bìa là:
0,9x(0,9+1,5):2=0,9x1,2=1,08(m2)
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và B A D ^ = 60 0 , hợp với đáy (ABCD) một góc 30 0 . Thể tích của khối hộp là
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=BD=a√3. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy (ABCD) bằng
A. 60° B. 30° C.90° D.45°
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).
Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A.
Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A
Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.
Đề thiếu dữ liệu để xác định độ dài SA rồi bạn