Tìm tập nghiệm của phương trình ∫ 0 x 3 t 2 - 2 t + 3 d t = x 3 + 2
Gọi E là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 2x - 3 = 0\).
G là tập nghiệm của phương trình \((x + 1)(2x - 3) = 0\)
Tìm \(P = E \cap G\).
Ta có:
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{ - 1;3\} \)
Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)
\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).
Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)
Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)
\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)
Gọi A là tập nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 2 = 0\),
B là tập nghiệm của phương trình \(2{x^2} + x - 6 = 0\)
Tìm \(C = A \cap B\).
Ta có: \({x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 2\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \{ 1; - 2\} \)
Ta có: \(2{x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{3}{2}\\x = - 2\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = \left\{ {\frac{3}{2}; - 2} \right\}\)
Vậy \(C = A \cap B = \{ - 2\} \).
Tìm tập nghiệm của phương trình:
(x+3)(x+2)-x(x-4)=0
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-x^2+4x=0\)
=>9x+6=0
hay x=-2/3
\(\left(x+3\right)\left(x+2\right)-x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x+2x+6-x^2+4x=0\\ \Leftrightarrow9x+6=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{2}{3}\right\}\)
pt⇔ \(x^2+5x+6-x^2+4x=0\)
\(\Leftrightarrow9x+6=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{9}\)
Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:
a) Tập nghiệm của phương trình x 2 + 3 x x = 0 là {0; 3}
b) Tập nghiệm của phương trình x 2 - 4 x - 2 = 0 là {-2}
c) Tập nghiệm của phương trình x - 8 x - 7 = 1 7 - x + 8 là {0}
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau: ( x - 3 ) ( x - 2 ) ≥ 0
Ta có: x − 3 x − 2 ≥ 0
Điều kiện: x ≥ 2
Bất phương trình tương đương là x − 3 ≥ 0 x − 2 = 0 ⇔ x ≥ 3 x = 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { 2 } ∪ [3;+ ∞ )
Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau: ( x - 3 ) ( x - 2 ) ≥ 0
Ta có: ( x - 3 ) ( x - 2 ) ≥ 0
Điều kiện: x ≥ 2
Bất phương trình tương đương là
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x = 2 hoặc x ≥ 3
Cho hai phương trình (với cùng ẩn x): \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)và \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)
a) Tìm tập nghiệm \({S_1}\) của phương trình (1) và tập nghiệm \({S_2}\) của phương trình (2)
b) Hai tập \({S_1},{S_2}\) có bằng nhau hay không?
a) Phương trình: \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)
Ta có: \(\Delta = 9 - 4.2 = 1 > 0\)
Phương trình (1) có hai nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \frac{{3 + 1}}{{2.1}} = 2\\{x_1} = \frac{{3 - 1}}{{2.1}} = 1\end{array} \right.\) => \({S_1} = \left\{ {1;2} \right\}\)
Phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\) => \({S_2} = \left\{ {1;2} \right\}\)
b) Hai tập \({S_1};{S_2}\) có bằng nhau
Cho phương trình sinx 1 + cos x = 0 . Gọi T là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình trên đoạn [0;2018π]. Tìm số phần tử của tập T.
A. 2019.
B. 1009.
C. 1010
D. 2018
Tìm tập nghiệm T của bất phương trình log π 4 log 2 x + 2 x 2 − x < 0 .
A. T = − 2 ; 1 .
B. T = − ∞ ; − 4 .
C. T = − 1 ; 1 .
D. T = 0 ; 2 .
Đáp án B
Điều kiện x < 0 .
log π 4 log 2 x + 2 x 2 − x < 0 ⇔ log π 4 log 2 x + 2 x 2 − x < log π 4 1
⇔ log 2 x + 2 x 2 − x > 1 ⇔ log 2 x + 2 x 2 − x > log 2 2
⇔ x + 2 x 2 − x > 2 ⇔ 2 x 2 − x > 2 − x ⇔ 2 x 2 − x > x 2 − 4 x + 4.
⇔ x 2 + 3 x − 4 > 0 ⇔ x > 1 x < − 4 .
Kết hợp điều kiện ta có T = − ∞ ; − 4 là tập nghiệm của bất phương trình.
Tìm tập nghiệm T của bất phương trình log π 4 log 2 x + 2 x 2 − x < 0
A. T = − 2 ; 1 .
B. T = − ∞ ; - 4 .
C. T = − 1 ; 1 .
D. T = 0 ; 2 .