Cộng các phân số sau:
a ) − 4 7 + 3 7 ; b ) − 2 3 + − 1 5 ; c ) 7 − 24 + − 5 12 ; d ) − 5 12 + − 3 8 ; e ) − 7 18 + 1 − 45 ; f ) − 3 + − 8 11 .
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
thực hiện cộng các phân số sau
2 phần 7 cộng 15 phần 7 cộng 8 phần 7
\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{15}{7}+\dfrac{8}{7}=\dfrac{2+15+8}{7}=\dfrac{25}{7}\)
Cộng các phân số sau:
a) 3 8 + 5 − 8
b) − 3 7 + 5 − 7
a) 3 8 + 5 − 8 = 3 8 + − 5 8 = 3 + − 5 8 = − 2 8 = − 1 4
b) − 3 7 + 5 − 7 = − 3 7 + − 5 7 = − 3 + − 5 7 = − 8 7
Cộng các phân số sau:
a) 1 6 + 5 6
b) 5 − 4 + − 18 4
a) 1 6 + 5 6 = 6 6 = 1
b) 5 − 4 + − 18 4 = − 5 + ( − 18 ) 4 = − 23 4
Cộng các phân số sau:
1 - 7 + 3
Trong các câu sau đây, hãy chọn một câu đúng:
Muốn cộng hai phân số -3/4 và 4/5 ta làm như sau:
a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
b) Nhân mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử lại.
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5 nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử mới lại giữ nguyên mẫu chung.
d) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
Thực hiện những phép cộng các số nhị phân nhiều chữ số sau đây rồi chuyển các số sang hệ thập phân. Ví dụ 111 + 110 = 1101, chuyển thành 7 + 6 = 13.
a) 1010 + 101 b) 1001 +1011
a) 1010 + 101 = 1111
10 + 5 = 15
b)1001 + 1011 = 10100
9 + 11 = 20
B1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 4x^2-4x+1
b) x^2(x-3)+12-4x
B2: rút gọn các biểu thức
a) (x-1)*(x+2)-x(x+1)
b) (6x^5+15x^4-30x^3):3x^3
B3:thực hiện phép tính
a)(4x-7)/9 + (5x+7) phân số cộng nhau
b) (y-12)/(6y-36) + 6/(y^2-6y) 2 phân số cộng nhau
B1 :
a) (2x - 1)2
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
ĐÁP ÁN A