Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 6:42

Áp dụng định lí Ta-lét đảo, ta có AD, MN, BD’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song.

=> M  song song với mặt phẳng (P) chứa BD’ và song song với AD.

Nên MN//(BCD’A’) hayMN//(A’BC).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 10:32

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 14:40

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 5:06

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 15:00

Chọn D

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 14:51

a) Ta có AD = BC; AD // BC (gt), AM = CN (gt)

⇒ AD – AM = BC – CN

Hay DM = BN

Lại có DM // BN

Do đó MNDN là hình bình hành ⇒ BM // DN

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2017 lúc 15:16

Con Bò Nguyễn
Xem chi tiết
Yae Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 14:55

2:

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

=>BMNC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BMNC là hình thang cân

b: Để BM=MN=NC thì MN=MB

=>góc MNB=góc MBN

=>góc ABN=góc CBN

=>BN là phân giác của góc ABC

=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

NM=NC

=>góc NMC=góc NCM

=>góc ACM=góc BCM

=>CM là phân giác của góc ACB

=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB

3: TH1: AD//BC

Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

=>ABCD là hình bình hành

=>góc C+góc D=180 độ

mà góc C=góc D

nên góc C=180/2=90 độ

=>ABCD là hình chữ nhật

=>ABCD là hình thang cân

TH2: AD ko song song với BC

Gọi O là giao của AD và BC

Xét ΔODC có góc C=góc D

nên ΔODC cân tại O

=>OD=OC

=>OA=OB

Xét ΔODC có OA/OD=OB/OC

nên AB//CD

=>ABCD là hình thang

mà góc C=góc D

nên ABCD là hình thang cân