Cho phản ứng:
KMnO 4 + C 6 H 5 - CH = CH 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Y + CO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O
(Y là một sản phẩm hữu cơ)
Tổng hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 25
B. 15
C. 27
D. 17
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có sự tham gia của chất hữu cơ:
1) CH3-CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2) C6H5-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
3) C6H5CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH +CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
4) C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH +CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
5) CH3CH=CHCH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH +Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
C6H5-CH2-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất tham gia trong phương trình phản ứng trên ( là các số nguyên nhỏ nhất) là:
A. 46
B. 48
C. 47
D. 45
Đốt cháy khí metan(CH4) trong khí oxi.Sau phản ứng thu đc 4,48l khí CO2 (đktc)
Để thu đc lượng khí oxi cho phản ứng trên cần đun nóng bao nhiêu gam KMnO4.Biết KMnO4 có lẫn 10% tạp chất
CH4+ 202-----> CO2+2H2O
Ta có
n\(_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo pthh
n\(_{O2}=2n_{CO2}=0,4mol\)
2KMnO4------->K2MnO4 +MnO2 +O2
Theo pthh
n\(_{KMnO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)
m\(_{KMnO4}=\frac{0,8.158.90\%}{100\%}=113,76\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho phản ứng:
C6H4(CH3)2 + KMnO4 → C6H4(COOK)2 + KOH + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng là:
A. 8
B. 16
C. 14
D. 18
Viết PTHH của phản ứng đốt cháy kẽm. a) Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 26 gam kẽm. b) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng vừa đủ để điều chế được lượng khí oxi trên. c) Tính khối lượng lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí oxi trên, biết phản ứng bị hao hụt 5%.
\(2Zn+O2-->2ZnO\)
a)\(n_{Zn}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
c)Do phản ứng bị hao hụt 5%
==>\(m_{KMnO4}=63,2-63,2.5\%=60,04\left(g\right)\)
Câu 1: Viết các phản ứng sau: (có cân bằng, ghi điều kiện phản ứng)
1) CH≡CH tác dụng với H2 (xt Ni)
2) CH≡CH tác dụng với H2 (xt Pd/PbCO3)
3) Phản ứng đime hóa của CH≡CH
4) Phản ứng trime hóa của CH≡CH
5) Phản ứng cộng nước của CH≡CH (xt HgSO4/H2SO4)
6) Phản ứng cộng Brom dư của CH≡CH
7) Phản ứng cộng nước của CH≡CH (xt HgSO4/H2SO4)
8) Phản ứng của CH≡CH với Bạc Nitrat trong NH3
9) Phản ứng của CH≡C-CH3 với Bạc Nitrat trong NH3
10)Phản ứng của CH≡CH với Kalipermanganat
1. \(CH\equiv CH+2H_2\underrightarrow{^{to,Ni}}CH_3-CH_3\)
2. \(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{^{to,Pb/PbCO2}}CH_2=CH_2\)
3. \(2CH\equiv CH\underrightarrow{^{đime.hoa}}C_4H_4\)
4. \(3CH\equiv CH\underrightarrow{^{trima.hoa}}C_2H_6\)
5. \(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{^{HgSO4/H2SO4}}CH_3CHO\)
6. \(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
8. \(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
9. \(CH\equiv C-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_3+NH_4NO_3\)
10.\(3CH\equiv CH+8KMnO_4\rightarrow3COOK-COOK+8MnO_2+2KOH+2H_2O\)
Chỉ từ 1,225 g KClO3 và 3,16 g KMnO4. Hãy nêu cách tiến hành để có thể được những khí oxi và để phản ứng xảy ra nhanh nhất. Tính thể tích khí oxi ở đktc
Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho etilen tác dụng với H2 (Ni, to)
(b) Cho propilen phản ứng với dung dịch Br2.
(c) Cho propilen phản ứng với dung dịch HCl. Gọi tên sản phẩm chính.
(d) Cho but-1-en phản ứng H2O (H+, to). Gọi tên sản phẩm chính.
(e) Trùng hợp etilen.
(g) Đốt cháy anken ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
(h) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
a; C2H4 + H2 \(\underrightarrow{t^o,Ni}\) C2H6
b; CH2=CH-CH3 + Br2 -> CH2Br-CHBr-CH3
c; CH2=CH-CH3 +HCl -> CH2Cl-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3(SP chính: 2-clopropan)
d; CH2=CH-CH2-CH3 + H2O -> CH3-CH(OH)-CH2-CH3( buta-2-ol) và CH(OH)-CH2-CH2-CH3
e; nCH2=CH2 \(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)(-CH2-CH2-)n
g; CnH2n + \(\frac{3n}{2}\)O2 -to-> nCO2 + nH2O
h;2KMnO4 + 3CH2=CH2 + 4H2O -> 2KOH + 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2
Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu đc lượng khí O2 . Đốt cháy 5,6 gam Fe trong lượng khí O2 vừa thu đc thì sản phẩm au phản ứng có bị cục nam châm hút ko? VÌ sao.
2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ 3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ \dfrac{0,1}{3}\approx0,33>\dfrac{0,05}{2}=0,25\)
Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo PTHH(1): \(n_{O_2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH (2): \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=0,03\\\dfrac{n_{O_2}}{2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Fe dư. O2 phản ứng hết
Vậy Fe còn dư nên sản phẩm sau ohanr ứng bị nam châm hút.
đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa khí oxi dư. Hãy cho biết:
a, Chất nào được tạo thành và khối lg là bao nhiêu?
b, thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng
c, khối lg KMnO4 dùng để điều chế lg oxi cần cho phản ứng trên?
a) Vì đốt cháy P trong oxi dư nên sản phẩm thu được là P2O5
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\left(1\right)\)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.n_P=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=\dfrac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
a. chất được tạo thành là P2O5 . Và có khối lượng là 7,1g
b. Thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng là 0,28l
c.Khối lượng KMnO4 dùng để điều chế lượng oxi cần cho phản ứng trên là 44,24g
a, Ta có phương trình hóa học sau:
4P + 5O2 → 2P2O5 (điều kiện: t0)
Chất được tạo thành là điphotpho pentaoxit (P2O5)
Theo bài ra:
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học, ta có:
nP : nP2O5 = 4 : 2
⇒ nP2O5 = nP : 2
⇒ nP2O5 = 0.1 : 2 = 0.05 (mol)
⇒ mP2O5 = 0.05. 142 = 7.1 (g)
b, Theo phương trình hóa học:
nP : nO2 = 4: 5
⇒ nO2 = 0.125 (mol)
⇒ V = 0,125 . 22.4 = 2.8 (l)
c, Ta có phương trình hóa học sau:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình hóa học:
nKMnO4 = 2. nO2
⇒ nKMnO4 = 0.25 (mol)
⇒ m = 158. 0.25 = 39.2 (g)