Những câu hỏi liên quan
phạm duy quốc khánh
Xem chi tiết
creeper
2 tháng 11 2021 lúc 15:36

b

b

a

c

a

a

Thiên Chấn
2 tháng 11 2021 lúc 15:42

B

B

A

C

A

A

Eren
2 tháng 11 2021 lúc 18:11

C

B

C

A

A

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2017 lúc 13:12

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2017 lúc 16:15

Đáp án C

Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 22:54

D

Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 3 2022 lúc 22:56

D

Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
24 tháng 5 2016 lúc 8:44

Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.

Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 17:45

D

Chanh Xanh
Xem chi tiết
sky12
26 tháng 12 2021 lúc 8:48

Dòng nào nêu điểm giống nhau ở kết cục của 2 cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ 2?

A.Thiệt hại nặng nề, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

B. Thất bại đều là các nước Đức, I ta li a và Nhật Bản.

C. Thắng lợi thuộc về phe chính nghĩa Anh, Pháp, Mĩ.

D. Kẻ gây chiến đều bị thất bại.

ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 8:48

D

Good boy
26 tháng 12 2021 lúc 8:48

B

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
4 tháng 5 2021 lúc 21:39

I. Những điểm giống nhau

 

1. Về hình thức: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

2. Về phương tiện, chi phí chiến tranh:

– Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

– Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

 

– Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

– Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất dành dân.

3. Mục tiêu chiến tranh: Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

II. Những điểm khác nhau

 

1. Về lực lượng

***Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

***Chiến tranh cục bộ: Toàn Việt Nam

***Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương

3. Về Âm mưu của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: 

– Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

– Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.

– Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 15:37

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

minh nguyet
19 tháng 11 2021 lúc 15:38

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 15:38

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 12 2018 lúc 7:37

ĐÁP ÁN C