Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tử Đằng
Xem chi tiết
Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 10 2017 lúc 16:31

4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3

tỉ lệ 4:3:2

2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3

tỉ lệ 2:3:2

Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 11 2017 lúc 14:43

a)4Cr+3O2----->2Cr2O3

Tỉ lệ 4:3:2

b)2Fe+3Br2----->2FeBr3

Tỉ lệ 2:3:2

Chúc bạn học tốthihi

AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 19:16

Bài 1:

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ống thứ nhất :

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\)

0,05______0,15___0,1________

\(\Rightarrow n_{Fe2O3\left(het\right)}=n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(l\right)\)

Tự làm tiếp nha

Bài 2:

\(m_{HCl}=\frac{25.43,8}{100}=10,95\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:A_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

______0,05________0,3____________

\(M_{A2O3}=\frac{5,1}{0,05}=102\left(đvC\right)\)

\(M_{A2O3}=M_A+M_O\)

\(\Rightarrow M_{A2}=M_{A2O3}-M_O\)

\(=102-\left(16.3\right)\)

\(=54\left(đvC\right)\)

\(M_A=\frac{54}{2}=27\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3

Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 14:55

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)

Đỗ Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 18:20

1/ a/ Fe2O3 + 3H2 => (to) 2Fe + 3H2O

ZnO + H2 => (to) Zn + H2O

HgO + H2 => (to) Hg + H2O

MgO + H2 => (to) Mg + H2O

b/ H2 + 1/2 O2 => (to) H2O

2KClO3 => (to) 2KCl + 3O2

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Nguyễn Thành Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 18:22

2/ 4H2 + Fe3O4 => (to) 3Fe + 4H2O

nFe3O4 = m/M = 46.4/232 = 0.2 (mol)

Suy ra: nH2 = 0.8 (mol) ==> VH2 = 22.4 x 0.8 = 17.92 (l)

Ta có: nFe = 0.6 (mol)

===> mFe = n.M = 0.6 x 56 = 33.6 (g)

Minh Nhân
1 tháng 5 2019 lúc 18:25

1/

a) Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

ZnO + H2 -to-> Zn + H2O

HgO + H2 -to-> Hg + H2O

b/

a. 2H2 + O2 -to-> 2H2O

b. 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

c. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Đặng Thị Thúy Dung
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
19 tháng 1 2019 lúc 23:10

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

Lê Phương Giang
19 tháng 1 2019 lúc 23:22

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

Nguyễn Ruby
Xem chi tiết
Cheewin
7 tháng 5 2017 lúc 13:54

nZn=m/M=9,75/65=0,15(mol)

=> mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{7,3.250}{100}=18,25\left(g\right)\)

=> nHCl=m/M=0,5(mol)

PT:

Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2

1.............2.........1..............1 (mol)

0,15-> 0,3 -> 0,15 -> 0,15( mol)

Chất dư là HCl

=> Số mol HCl dư : 0,5 -0,3=0,2 (mol)

=> mHCl dư=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)

b) Muối thu được là :ZnCl2

=> mZnCl2=n.M=0,15.(65+71)=20,4 (gam)

c) PT:

R2On + nH2 -> 2R + nH2O

1.................n..............2.........................n (mol)

(0,15/n)<-0,15 - > (0,3/n) -> 0,15 (mol)

Theo đề :

mR2On=8g

=> mR2On=n.M=(0,15/n).(2R+16n)

<=> 8 = \(\dfrac{0,3.R}{n}+2,4\)

=> \(\dfrac{0,3.R}{n}=5,6\)

<=> \(0,3.R=5,6.n\)

=> \(\dfrac{n}{R}=\dfrac{0,3}{5,6}=\dfrac{3}{56}\)

=> n=3

R=56

Vậy kim loại cần tìm là :Fe

Cheewin
7 tháng 5 2017 lúc 14:40

Bài 2: nAl=m/M=5,4/27=0,2 ( mol)

VH2SO4=250ml=0,25(lít)

=> nH2SO4=CM.V=2.0,25=0,5(mol)

PT:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3.................1.....................3 (mol)

0,2 -> 0,3 ->0,1 -> 0,3 (mol)

Chất dư là H2SO4

Số mol H2SO4 dư là : 0,5-0,3=0,2 (mol)

=> mH2SO4 dư=n.M=0,2.98=19,6 (g)

- Muối tạo thành là: Al2(SO4)3

=> mAl2(SO4)3=n.M=0,1.342=34,2(gam)