Biết rằng đồ thị hàm số y = 1 2 x 2 - 3 x - 1 x có ba điểm cực trị thuộc một đường tròn C . Bán kính của gần với giá trị nào dưới đây ?
A. 12,4.
B. 6,4.
C. 4,4.
D. 11,4.
Cho hàm số y = f(x) = \(ax^2\). Biết rằng điểm A(1; 2) thuộc đồ thị của hàm số.
a) Xác định hàm số a.
b) Vẽ đồ thị
a: Thay x=1 và y=2 vào \(y=f\left(x\right)=ax^2\), ta được:
\(a\cdot1^2=2\)
=>a*1=2
=>a=2
=>\(y=2x^2\)
b: bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
\(y=2x^2\) | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
Đồ thị:
1.Xác định hàm số y = |a|x biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3;1)
2.Vẽ đồ thị hàm số trên
I. Cho hàm số y = x3 - 2x2 + x - 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), biết rằng đồ thị này song song với đường thẳng y = -5x + 17.
II. Xét tính liên tục của hàm số sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-x^2+2x+1}{-x-1}|khix=-1\\3-2x|khix=1\end{matrix}\right.\)tại x0 = 1
III. Cho hình chóp S.ABCD có SA \(\perp\) (ABCD), ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng BC \(\perp\) (SAC).
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
biết rằng đồ thị hàm số \(y=x^2-6x\) cắt đồ thị hàm số\(y=-x^2-4\) tại 2 điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) và \(B\left(x_B;y_B\right)\). tính \(y_A+y_B\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-6x=-x^2-4\)
=>\(x^2-6x+x^2+4=0\)
=>\(2x^2-6x+4=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=-1^2-4=-1-4=-5\)
Khi x=2 thì \(y=-2^2-4=-8\)
Vậy: A(1;-5); B(2;-8)
\(y_A+y_B=\left(-5\right)+\left(-8\right)=-13\)
Bài 1.Xác định m, biết rằng đồ thị hàm số y=(m-1) x đi qua điểm A (2;-6).Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên với m vừa tìm được.
\(A\left(2;-6\right)\inđths\Leftrightarrow2m-2=-6\Leftrightarrow m=-2\)
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
tìm tham số thỏa mãn yêu cầu bài toán:
a) tìm m biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\) có đường tiệm cận ngang đi qua điểm A (-1;3)
b) biết rằng đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\) có đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = -2
a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)
=>Đường thẳng y=2m+3 là đường tiệm cận ngang duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)
Để đường thẳng y=2m+3 đi qua A(-1;3) thì 2m+3=3
=>2m=0
=>m=0
b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)
=>Đường thẳng \(y=m^2-3m\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)
=>\(m^2-3m=-2\)
=>\(m^2-3m+2=0\)
=>(m-1)(m-2)=0
=>m=1 hoặc m=2
Cho hàm số y = (2m + 1) x + n . Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Đáp án A
Để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x + n trùng với đường thẳng y = 3x - 2 thì:
Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?
A. m = -2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = -1
Đáp án A
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2 nên điểm A(2; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay x = 2; y = 0 ta được: 0 = (m -2).2 + 8
⇔ 0 = 2m - 4 + 8 ⇔ 0 = 2m + 4 ⇔ m = -2