Xác định tham số m để hàm số y=f(x)=3msin4x+cos2x là hàm số chẵn
A.
B.
C.
D. m = 0
Xác định tham số m để hàm số y = f ( x ) = 3 m sin 4 x + cos 2 x là hàm số chẵn
A. m = π
B. m ≠ 0
C. ∀ m ∈ R
D. m=0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập r/{0} và đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ bên dưới.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f
(
cos
2
x
)
=
m
có nghiệm?
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R và có đạo hàm f'(x) = (x - sinx)(x- m- 3)(x- \(\sqrt{9-m^2}\) )3 ∀x∈ R (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y =f(x) đạt cực tiểu tại x = 0
\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-sinx=0\\x-m-3=0\\x-\sqrt{9-m^2}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=m+3\\x=\sqrt{9-m^2}\end{matrix}\right.\)
Do hệ số bậc cao nhất của x dương nên:
- Nếu \(m=-3\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có nghiệm bội 3 \(x=0\) \(\Rightarrow x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)
- Nếu \(m=3\Rightarrow x=0\) là nghiệm bội chẵn (không phải cực trị, ktm)
- Nếu \(m=0\Rightarrow x=3\) là nghiệm bội chẵn và \(x=0\) là nghiệm bội lẻ, đồng thời \(x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)
- Nếu \(m\ne0;\pm3\) , từ ĐKXĐ của m \(\Rightarrow-3< m< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\\sqrt{9-m^2}>0\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb trong đó \(x=0\) là nghiệm nhỏ nhất
Từ BBT ta thấy \(x=0\) là cực tiểu
Vậy \(-3\le m< 3\)
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập ℝ / 0 và đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f cos 2 x = m có nghiệm?
A. Không tồn tại m
B. 1
C. 2
D. 3
Tìm số các giá trị của tham số m để hàm sô \(y=\sqrt{2.sinx.sin3x+4m.sin2x-cos2x-m^2+1}\) xác định với mọi x
\(2sinx.sin3x+4m.sin2x-cos2x-m^2+1\ge0;\forall x\)
\(\Leftrightarrow-cos4x+4m.sin2x-m^2+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2sin^22x+4m.sin2x-m^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2t^2+4m.t-m^2\ge0\) ; \(\forall t\in\left[-1;1\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(t+m\right)^2\ge\dfrac{3m^2}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t+m\ge\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\\t+m\le-\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge-m+\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\\t\le-m-\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\end{matrix}\right.\)
Điều này đúng với mọi \(t\in\left[-1;1\right]\) khi:
\(\left[{}\begin{matrix}-1\ge-m+\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\left(1\right)\\1\le-m-\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
- Xét (1), nếu \(m\le0\Rightarrow-m\ge0\Rightarrow-m+\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}>0\) (ktm)
Với \(m>0\Rightarrow-1\ge-m+m\sqrt{\dfrac{3}{2}}\Rightarrow m\le-2-\sqrt{6}\)
- Xét (2), với \(m>0\Rightarrow-m-\sqrt{\dfrac{3m^2}{2}}< 0\) (ktm)
Với \(m< 0\Rightarrow1\le-m+m\sqrt{\dfrac{3}{2}}\Rightarrow m\ge2+\sqrt{6}\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\le-2-\sqrt{6}\\m\ge2+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
Cách tam thức có vẻ tốt hơn cách này
Cách tam thức:
\(f\left(t\right)=2t^2+4mt-m^2\ge0;\forall t\in\left[-1;1\right]\)
Với \(m=0\) luôn thỏa mãn
Với \(m\ne0:\)
\(\Delta'=4m^2+2m^2=6m^2>0\); \(\forall m\ne0\)
\(\Rightarrow\) Bài toán thỏa mãn khi: \(\left[{}\begin{matrix}1\le t_1< t_2\\t_1< t_2\le-1\end{matrix}\right.\)
TH1: \(1\le t_1< t_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)\ge0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}=-m>1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m^2+4m+2\ge0\\m< -1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
A, đến đây mới thấy cách làm hồi nãy quên hợp lại, xét TH \(m>0\) ra nghiệm \(m\le-2-\sqrt{6}\) mà quên luôn điều kiện m>0
TH2: \(t_1< t_2\le-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(-1\right)\ge0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}=-m< -1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m^2-4m+2\ge0\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
Vậy \(m=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn
Phát hiện thêm 1 vấn đề nữa, \(A^2\ge B^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge B\\A\le-B\end{matrix}\right.\) là sai, thực tế phức tạp và nhiều trường hợp hơn nhiều
Vậy thì chỉ có cách tam thức này là ổn thôi nếu ko cô lập được m. Kiểu bình phương kia sai mất căn bản.
Tìm tham số m để hàm số sau xác định trên R
1/
3/