Đồ thị hàm số y = ( 2 , 5 ) x cắt đồ thị hàm số y = e x tại điểm có tung độ là:
A. e
B. 0
C. 2,5
D. 1
Bài 1.cho hàm số y= 4/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)tìm giá trị của hàm số tại x=(-1);x=0
bài 2. cho hàm số y=-2/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)trong các điểm sau đây thì điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2);N(0;3);P(3;hỗn số -1,1/5)
Cho hàm số y=2x+m (d)
1)Tìm m để đồ thị hàm số (d) đi qua:
a)A(-1;3)
b)B(\(\sqrt{2}\);\(-5\sqrt{2}\))
2)Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y=3x-2 trong góc phần tư thứ tư
a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:
m+2=3
hay m=1
Bài 1:
a. Để $(d)$ đi qua $A(-1;3)$ thì:
$y_A=2x_A+m\Leftrightarrow 3=2(-1)+m$
$\Leftrightarrow m=5$
b. Để $(d)$ đi qua $B(\sqrt{2}; -5\sqrt{2})$ thì:
$y_B=2x_B+m$
$\Leftrightarrow -5\sqrt{2}=2\sqrt{2}+m$
$\Leftrightarrow m=-7\sqrt{2}$
Bài 2:
PT hoành độ giao điểm:
$2x+m=3x-2$
$\Leftrightarrow m+2=x$
$y=3x-2=3(m+2)-2=3m+4$
Vậy tọa độ của 2 đths là $(m+2, 3m+4)$
Để 2 đths cắt nhau tại góc phần tư thứ nhất thì \(\left\{\begin{matrix} m+2>0\\ 3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-2\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m> \frac{-4}{3}\)
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho điểm A( 2;-1) thuộc đồ thị hàm số y = ax.
a) Xác định a.
b) Tìm điểm B có hoành độ là 2 và điểm C có tung độ bằng 5 thuộc đồ thị hàm số y = ax.
c) Vẽ đồ thị hàm số y =ax vừa tìm được và đồ thị hàm số y = 2x trên cùng một hệ trục tọa
độ Oxy.
d) Chứng minh 3 điểm M(-3; 1,5); N (1; -0,5) và O thẳng hàng.
LẸ GIÙM MÌNH NHA
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2
B4 : Chứng minh M(-2;-6) là giao điểm của đồ thị hàm số y=(5-2m)x và đồ thị hàm số y=2x-2.
Bài 2 : Cho hàm số : \(y=-\frac{2}{5}.x\)
a. Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\frac{2}{5}.x\)
b. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ số hàm thị : M(-5;2) , N( 0;3)
c. Tìm a để điểm D(a, 5/4) thuộc đồ thị hàm số đã cho
b: Thay x=-5 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)
Do đó: M(-5;2) thuộc (d)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)
Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)
c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:
\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)
1: Theo đề, ta có:
-b/2*(-1)=5/2
=>-b/-2=5/2
=>b=5
2: y=-x^2+5x-4
Bài 2:
a)Xác định hàm số bậc nhất y=ax +b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;3) và song song với đường thẳng y=2x+3
b) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm đc ở câu a với đồ thị hàm số y=-x+5 bằng tính toán
Cho hàm số y=-2/3x a) ve đồ thị hàm số b) xác định tọa độ điểm có hoành độ là 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số c) Điểm C(-1;2/3);D(-1;-2/3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)