Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính oxi hoá khi cho:
A. F e 2 O 3 tác dụng với Al.
B. Fe tác dụng với dung dịch F e 2 ( S O 4 ) 3 .
C. Zn tác dụng với dung dịch F e C l 3 .
D. dung dịch F e ( N O 3 ) 3 tác dụng với dung dịch N H 3 .
Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau:
1. F e 2 O 3 + H N O 3 →
2. F e C l 3 + F e →
3. F e 2 S O 4 3 + C u →
4. A l + F e 2 O 3 →
Các phản ứng xảy ra mà trong đó hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là
A. 1, 2, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt không thể hiện tính oxi hoá cũng như không thể hiện tính khử?
A. FeO + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B. Fe3O4 + 4CO -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 2FeCl3 + 2KIKI -> 2FeCl2 + 2KCl + I2
D. Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2
HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe.
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
b. Sắt( III) và O
c. Nhôm và nhóm OH
d) Fe (III ) và Cl ( I );
e) Al và nhóm (CO3)
f) Ca và nhóm (SO4);
g) N ( IV ) và O ;
Gấp giúp em ạ em cảm ơn
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)
b. Sắt( III) và O
\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)
c. Nhôm và nhóm OH
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
d) Fe (III ) và Cl ( I );
\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)
e) Al và nhóm (CO3)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\)
f) Ca và nhóm (SO4);
\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)
g) N ( IV ) và O ;
\(\xrightarrow[]{}NO_2\)
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch
A. một lượng sắt dư
B. một lượng kẽm dư
C. một lượng HCl dư
D. một lượng HNO3 dư
Đáp án A
Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành
muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1
lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành
Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng
HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch
A. một lượng sắt dư
B. một lượng kẽm dư
C. một lượng HCl dư
D. một lượng HNO3 dư
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt III, người ta có thể cho thêm vào dung dịch:
A. Một lượng sắt dư
B. Một lượng kẽm dư
C. Một lượng HCl dư
D. Một lượng HNO3 dư
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3