Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau đây:
Fe + HNO3 -----> Fe(NO3)2 + NO + H2O
FeO + H2SO4 ------> FE2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe3O4 + H2SO4 ------> FE2(SO4)3 + SO2 +H2O
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ----> FE2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Cho Fe tác dụng với Oxi thu được 14,352g hôn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết hôn hợp X này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8386 lít khí NO ở đktc(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch có chứa 47,1g muối khan. Tính số mol HNO3 phản ứng.
Cho lần lượt các chất sau: Cu, C, MgO, KBr, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là và kể tên phản ứng
Cho phản ứng sau: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
Câu diễn tả đúng tính chất của phản ứng này là :
A. Mg+2 là chất khử , N+5 là chất oxi hoá B. Mg+2 là chất khử , O-2 là chất oxi hoá
C. N+5 là chất oxi hoá, O-2 là chất khử D. O-2 là chất oxi hoá, N+5 là chất khử
Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 83.
câu 86. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là
A. 0,25. B. 0,50. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 87. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. H2 + CuO ® Cu + H2O.
B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3 ® CaO + H2O.
D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O.
Câu 88. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2HgO ® 2Hg + O2.
B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
C. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
D. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2.
Câu 89. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+ .
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .
Câu 90. Có phản ứng hoá học : Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường.
B. chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
Câu 91. Có phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa học trên là
A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa
D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
Câu 92. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4 ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 5 và 2.
C. 7 và 7.
D. 2 và 5.
Cho 11,36(g) hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,4874 lít NO và dung dịch X. Tính khối lượng muối có trong X.
Mong mọi người giải chi tiết. Cảm ơn!!!
cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 ( trong đó oxi chiếm 32,626% về khối lượng). Hòa tan hết 24,52 gam X trong dung dịch chứa a mol NaNO3 và 0,64 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,12 mol khí NO (sản phẩm khử dúy nhất của N+5). Cho 480 ml dung dịch NaOH 1,5M vào Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dịch nước lọc, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 57,6 gam rắn khan. giá trị của a là
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O