Những câu hỏi liên quan
dinh nguyen thuy dung
Xem chi tiết
Linh Chi
23 tháng 11 2016 lúc 21:26

ns trong phân bào GP thì GP1 thực sự là phân bào GP vì kết thúc lần phân bào này bộ NST trong tb con giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so vs tb ban đầu . Còn ở GP2 là phân bào nguyên nhiễm vì ở lần phân bào này chỉ là sự phân chia các crômmatit trong mỗi NST kép về 2 cực cỉa tb nguồn gốc ko đổi vẫn giống khi kết thúc lần phân bào GP1 .

 

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Cho Tôi Bình Yên
11 tháng 5 2022 lúc 19:59
Ý nghĩa sinh học của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh: - Qua nguyên phân, các tế bào sinh dưỡng của cơ thể duy trì được số NST trong tế bào con không đổi so với tế bào mẹ va` đó là số NST đặc trưng cho mỗi loài, đồng thời duy trì được những đặc tình di truyền của từng loài.
Bình luận (1)
Minh Nguyễn
11 tháng 5 2022 lúc 20:02

Giải thích được nguyên phân giảm phân và thụ tinh là cơ sở giúp duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài ?

- Ở loài sih sản vô tính : Nhờ quá trình nguyên phân :

+ Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi thành kép

+ Ở kì sau , NST kép tách thành NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb

-> Tạo ra các tb con có bộ NST giống nhau

- Ở loài sinh sản hữu tính : Nhờ sự kết hợp cả 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh

+ Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi thành kép

+ Ở kì sau I , NST phân ly độc lập về 2 cực tb

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực tb

-> Tạo ra các giao tử có bộ NST bằng một nửa so vs ban đầu

+ Kết hợp quá trình thụ tinh, là sự kết hợp giữa 2 giao tử có bộ NST bằng một nửa so vs ban đầu -> Tạo ra hợp tử mang bộ NST như ban đầu 

=> Khôi phục bộ NST

+ Kết hợp vs quá trình nguyên phân giúp cho tb phân chia và lớn lên 

+ Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi thành kép

+ Ở kì sau , NST kép tách thành NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb

-> Tạo ra các tb con có bộ NST giống nhau

=> Hợp tử phát triển thành cơ thể mới 

Bình luận (0)
bây h chx nghĩ ra tên=.=
11 tháng 5 2022 lúc 19:53

google:))

Bình luận (3)
TV Heo
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 16:05

Nguyên phân: NST liên kết 1 lần với dây tơ phân bào ở kì giữa 1 -> tạo ra 2 tế bào con giống nhau va giống hệt mẹ

Giảm phân: NST liên kết 2 lần với dây tơ phân bào ở kì giữa 1 và kì giữa 2 -> tạo ra 4 giao tử có bộ NST giảm đi 1 nửa

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2018 lúc 1:46

- Kết quả của GPI: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n NST kép tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào mang bộ NST là nNST kép.

=> Bộ NST giảm đi một nửa => Gỉam phân (giảm bớt, phân chia)

- Kết quả của GP II: Từ 1 tế bào có bộ NST là n NST kép thì tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n NST đơn.

=> Bộ NST được giữ nguyên (là n) , chỉ thay đổi trạng thái từ đơn sang kép. Lần phân bào này giống nguyên phân (2n NST kép -> 2n NST đơn) , số lượng NST không đổi chỉ thay đổi trạng thái của NST. Nên được gọi là "phân bào nguyên nhiễm"

Bình luận (2)
Tử Tử
1 tháng 11 2016 lúc 22:58

lần phân bào 1 gọi là phân bào gỉam nhiễm cì nst kép hoạt .động như 1 nst .đơn

Bình luận (0)
Akina Hayashi
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 22:32

 

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

Trả lời : 

a) Số tb con :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b) Môi trường cung cấp :  \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)

c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)

 

 

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 22:36

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

Giảm phân I :  2n = 46

Kì đầu :     2n kép = 46 NST kép

Kì giữa :    2n kép = 46 NST kép

Kì sau :     2n kép = 46 NST kép

Kì cuối :    n kép = 23 NST kép

Giảm phân II :  2n = 46

Kì đầu :     n kép = 23 NST kép

Kì giữa :    n kép = 23 NST kép

Kì sau :     2n đơn = 46 NST đơn

Kì cuối :    n đơn = 23 NST đơn

(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )

Bình luận (1)
Akina Hayashi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2023 lúc 18:06

Vì các loại sinh sản hữu tính tạo ra cơ thể mới thông qua sự phối hợp của cả 3 quá trình: 

-Giảm phân tạo ra giao tử mang bộ NST đơn bội(n), 

-Giao tử đực(n), giao tử cái(n) thông ra quá trình thụ tinh tạo ra giao tử(2n) 

=>giao tử lưỡng bội giúp phục hồi bộ NST đặc trưng của loài

-Giao tử phát triển thành cơ thể mới thông qua quá trình nguyên phân

Bình luận (0)
Mẫn My
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 2 2023 lúc 2:35

Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ vì : từ một tế bào 2n khi giảm phân sẽ tạo ra các giao tử có bộ NST n. Sau đó , sự kết hợp của 2 NST n trong thụ tinh lại tạo thành hợp tử 2n, là bộ 2n đặc trưng của loài. Tế bào 2n ấy qua nhiều lần nguyên phân sẽ phát triền thành cơ thể trưởng thành

Bình luận (0)

Sự tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) thì cần có nguyên liệu là các giao tử đơn bội (n).

Để tạo thành các giao tử này thì tế bào trưởng thành đã phải trải qua quá trình giảm phân (2n -> n).

Khi có các giao tử đơn bội (n), các giao tử đực (tinh trùng) gặp các giao tử cái (trứng) và thực hiện quá trình thụ tinh, tạo thành hợp tử (2n)

Những hợp tử lưỡng bội (2n) này nguyên phân nhiều lần liên tiếp, để tạo thành các mô, hệ cơ quan và cơ thể.

Và chỉ có những loài sinh sản hữu tính mới có cơ chế kết hợp các quá trình này lại với nhau, để đảm bảo và duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2017 lúc 8:03

Chọn đáp án A

Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a

Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O

Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen, tỉ lệ thể ba là 0.04

Xét tương tự ta thấy cặp Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường, tỉ lệ thể ba là 0.1

Còn cặp Bb giới cái cho 1 giao tử b

Giới đực các tế bào đột biến cho 2 loại giao tử Bb và O, các tế bào bình thường cho 2 loại giao tử B, b Vậy số kiểu gen ở cặp gen Bb là 2 kiểu hình thường và 2 kiểu đột biến, tỉ lệ thể ba là 0,05

Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 × 7 × 4 – 3 × 3 × 2 = 178

Thấy 178 kiểu gen này đã bao gồm 4 × 4 × 2 = 32 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen

Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được (giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)

Tuy nhiên vì giao tử cái rối loạn ở cặp Dd và Aa nên hợp tử đột biến có chứa cặp Aa và Dd không xảy ra.

Số đột biến của hai cặp Aa và Dd là: 2 × (4 × 4) = 32

Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 178 - 32 - 32 = 114 kiểu gen

Vậy tỉ lệ thể ba kép là: (0,04 × 0,05 + 0,05 × 0,1) × 100% = 0,7%

Bình luận (0)