Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch C u N O 3 2 , dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Ag.
D. Zn.
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Z n N O 3 2 nhưng không phản ứng với dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Ag
B. Zn
C. Fe
D. Al
Câu 1: Cho dung dịch FeSO4 15,2% tác dụng với lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất kết tủa thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
Câu 2: Cho 11 gam kim loại X hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kim loại X vẫn còn dư. Nếu cùng lượng kim loại này tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng HCl còn dư. Tìm kim loại X?
Câu 3: Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 0,4M đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thì thêm tiếp dung dịch CuCl2 vào, sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng thêm 3,96 gam so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Mg.
Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 (1)
0.01--0.02
Mg + CuCl2 = MgCl2 + Cu (2)
-x----------------------------x
* Ta có : nHCl = 0.4 x 0.05 = 0.02 (mol)
- "đến khi không còn bọt khí bay ra nữa" => HCl phản ứng hết => nMg bị hòa tan ở (1) = 0.01
* Ta có : m tăng= mCu sinh ra - mMg bị hòa tan = 64x - 24x = 40x
Sau cả 2 phản ứng, đem cân thấy khối lượng thanh Mg nặng thêm 3,96 gam
=> delta m tăng (2) - mMg bị hòa tan (1) = 3.96
<=> 40x - 0.01 x 24 = 3.96
<=> x = 0,105 (mol)
Vậy khối lượng Cu bám vào thanh Mg = 64x = 6.72 (g)
Câu 3 :
m Mg tăng= mCu bám- mMg tan trong HCl
\(\text{Mg+2HCl}\rightarrow\text{MgCl2+H2}\)
nHCl=0,02 mol\(\rightarrow\)nMg pu=0,01 mol
\(\Rightarrow\) mMg=0,48g
mCu=3,96+0,48=4,44g
\(\text{FeSO4 + 2NaOH }\rightarrow\text{Fe(OH)2 +Na2SO4}\)
Giả sử có 1 mol FeSO4 \(\rightarrow\)nNaOH=2 mol\(\rightarrow\)nNa2SO4=1 mol
\(\rightarrow\)mNa2SO4=142 gam
Ta có: mFeSO4=152 gam \(\rightarrow\) m dung dịch FeSO4=\(\text{152.15,2%=1520}\) gam
mNaOH=2.40=80 gam\(\rightarrow\) m dung dịch NaOH=\(\frac{80}{20\%}\)=400 gam
nFe(OH)2=1 mol \(\rightarrow\) mFe(OH)2=90 gam
BTKL: m dung dịch sau phản ứng=1520+400-90=1830 gam
\(\rightarrow\)%Na2SO4=\(\frac{142}{1830}\)=7,76%
Câu 1:
Cho tan hết 17,6g hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại phân nhóm IIA, trong dung dịch HCl, trong dung dịch HCl thu được 4,48l khí (đktc) và dung dịch D. Lượng muối khan khi cô hết dung dịch D là?
Câu 2:
Cho 12,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24l khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là?
Câu 3:
Cho 3,45g hỗn hợp 2 muối ACO3 và Ba2CO3 phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72l khí bay ra(đktc). Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan là?
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch C u N O 3 2 , dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch Cu NO 3 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
a)Gọi A là tên kim loại hóa trị III
2A+3Cl2=>2ACl3
Ta có p.trình:
A/10.8=A+106.5/53.4
<=>53.4A-10.8A=1150.2
<=>42.6A=1150.2;<=>A=27
Vậy A là nhôm
b)MnO2+4HCl=>MnCl2+Cl2+2H20
nAl=10.8/27=0.4mol
=>nCl2=0.4*3/2=0.6mol
=>nCl2(l.thuyết)=0.6*100%/80%=0.75mol
=>mMnO2=0.75*87=65.25(g)
=>mHCl=(0.75*4)*36.5=109.5(g)
=>mddHCl=109.5*100%/37%=295.9(g)
=>VddHCl=255.9/1.19=248.7ml
bạn chia nhỏ ra nhé
Câu 2 :
a,
\(2M+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_3\)
\(n_M=n_{MCl3}\Rightarrow\frac{10,8}{M}=\frac{53,4}{M+106,5}\)
\(\Leftrightarrow10,8M+1150,2=53,4M\Leftrightarrow42,6M=1150,2\)
\(\Rightarrow M=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là nhôm (Al)
b,
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right);n_{Cl2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(n_{Cl2}=0,6\left(mol\right)\)
Mà H = 80% \(\Rightarrow n_{Cl2}=0,6.80\%=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnO2}=0,75.87=65,25\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=4n_{Cl2}.36,5=109,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{109,5}{37}.100\%=295,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{295,95}{1,19}=248,7\left(l\right)\)
Câu 3 + Câu 4 : Đã làm ở phần chia nhỏ
câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.
Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.
Câu3:
Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2
Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.
1)Xác định R
2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có m=20g, dung dịch CuSO4 có V=125ml và CM=0,8M thì trong ths nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? V dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu