Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 3:56



Tô Mì
Xem chi tiết
hoàng gia lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 19:21

loading...  loading...  

ranpo
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Châu
7 tháng 10 2021 lúc 19:50

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

Khách vãng lai đã xóa
hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 10 2023 lúc 15:36

13n = 13n - 13 + 13

= 13(n - 1) + 13

Để 13n ⋮ (n - 1) thì 13 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

⇒ n ∈ {-12; 0; 2; 14} 

Tổng của chúng là:

-12 + 0 + 2 + 14 = 4

hoàng
11 tháng 10 2023 lúc 15:03

ai trả lời nhanh bài nay dùm mình với mình đang

gấp

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 10:54

Chọn đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 6:57

Đáp án D.

Đặt  t = log 3 x ⇒ t 2 − 3 t + 2 m − 7 = 0

PT có 2 nghiệm khi Δ = 9 − 4 2 m − 7 = 37 − 8 m > 0 ⇒ PT có 2 nghiệm  t 1 ; t 2 ⇒ log 3 x 1 = t 1 log 3 x 2 = t 2 ⇒ x 1 = 3 t 1 x 2 = 3 t 2

Khi đó theo định lý Viet ta có:  t 1 + t 2 = 3 t 1 t 2 = 2 m − 7

Do:

x 1 + 3 x 2 + 3 = 72 ⇔ x 1 x 2 + 3 x 1 + x 2 = 63 ⇔ 3 t 1 .3 t 2 + 3 3 t 1 + 3 t 2 = 63 ⇔ 3 t 1 + t 2 + 3 3 t 1 + 3 t 2 = 63 ⇔ 3 t 1 + 3 t 2 = 12 ⇔ 3 3 − t 2 + 3 t 2 = 12

Đặt:

u = 3 t 2 ⇒ 27 u + u = 12 ⇔ u = 3 u = 9 ⇒ t 2 = 1 ⇒ t 1 = 2 t 2 = 2 ⇒ t 1 = 1 ⇒ t 1 t 2 = 2 ⇒ m = 9 2 t / m .