Những câu hỏi liên quan
15-Tấn lộc
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
16 tháng 11 2021 lúc 15:36

a) CTHH: Ba(HCO3)2
  M = 137 + 2 + 2 .12 + 16.6 = 259 ( g/mol )

b) CTHH: HCL
   M = 36,5 ( g/mol )

c) CTHH Fe2O3
    M = 56.2 + 16.3 = 160 ( g/mol )

Bình luận (0)
Jenny
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
20 tháng 12 2022 lúc 18:00

a) BaCl2

b) MgSO4

c) H3PO3

d) Al(OH)3

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 10:21

a) O3

B) H3PO4

c) NaCO3

D) F2

e) C2H6O

f) C12H22O11

 

Đơn chất: O3; F2

Hợp chất: H3PO4, NaCO3, C2H6O, C12H22O11

\(PTK_{O_3}=NTK_O.3=16.3=48\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_3PO_4}=3.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=3.1+31+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(PTK_{NaCO_3}=NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=23+12+3.16=83\left(đvC\right)\)

\(PTK_{F_2}=2.NTK_F=2.19=38\left(đvC\right)\)

\(PTK_{C_2H_6O}=2.NTK_C+6.NTK_H+NTK_O=2.12+6.1+16=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.NTK_C+22.NTK_H+11.NTK_O=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 8:10

Tính phân tử khối của :

a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

Bình luận (0)
Kay Trần
20 tháng 7 2021 lúc 10:56

a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO­2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.

Bình luận (0)
Vân Phùng
30 tháng 10 2022 lúc 19:47

loading...  

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:24

Câu 1:

\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)

Câu 2:

\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)

Câu 3:

\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

\(c,SO_3\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 13:25

Câu 1. 

  1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)

  2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

  3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)

Câu 2.

  a) \(SO_3\)                        b) \(Na_2SO_4\)

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  \(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

Câu 1. 

  1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)

  2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)

  3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)

Câu 2.

  a) SO3SO3                        b) Na2SO4

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  ⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3

Bình luận (0)
Tramm
Xem chi tiết

Xin lỗi vì máy mình hôm nay lỗi không gõ Latex đc

 MO2=16.2=32  Là đơn chất

MH3PO4=1.3+31+16.4=98   Là hợp chất

MNa2CO3=23.2+12+16.3=106  Là hợp chất

MF2=19.2=38         Là đơn chất

MCu=64  Là đơn chất

MC2H6O=12.2+1.6+16=46    Là hợp chất

MC12H22O11=12.12+1.22+16.11=342 Là hợp chất

 

Bình luận (0)
Nè Munz
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Khánh Vy
31 tháng 8 2021 lúc 8:08

A) Đơn chất, phân tử khối: 16 x2 = 32 đvC

B) Hợp chất, phân tử khối: 12 x1 + 4 x1 = 16 đvC

C) Hợp chất, phân tử khối: 1x1 + 35,5 x1 = 36,5 đvC

Bình luận (1)
Dang An
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 11:16

Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:

a)Khí nitơ.

\(CTHH:N_2\)

Được tạo nên từ 1 nguyên tố N

Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử N

PTK : 14.2= 28 (đvC)

b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.

\(CTHH:CH_4\)

Được tạo nên từ 2 nguyên tố C, H

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

PTK : 12+4= 16 (đvC)

c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.

\(CTHH:ZnCl_2\)

Được tạo nên từ 2 nguyên tố Zn, Cl

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl

PTK : 65+71=136 (đvC)

d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.

\(CTHH:KOH\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố K, O, H

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử K, 2 nguyên tử O, 1 nguyên tử H

PTK :39+1+16=56 (đvC)

e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.

\(CTHH:CaCO_3\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố Ca, O, C

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O

PTK :40+12+16.3=100 (đvC)

f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.

\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố Fe, O, N

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O

PTK :56+62.2=180 (đvC)

g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)

\(CTHH:H_2SO_3\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố H, O, S

Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O

PTK :2+32+16.3=82 (đvC)

Bình luận (0)