Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 14:13

Giải bài 13 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 11:44

a) Đúng. Giả sử A(a; b); O(0; 0) Giải bài tập Toán lớp 10

b) Đúng

c) Đúng

d) Đúng Vì tia phân giác của góc phần tư thứ nhất là đường thẳng y = x.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 13:52

Các câu a, b, c đúng; d sai

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
17 tháng 5 2017 lúc 8:38

a) Đúng
b) Đúng
c) Sai

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Kiều
Xem chi tiết
Trần Nhật Hải
13 tháng 4 2016 lúc 10:44

Các câu a, b, c đúng; d sai

Bình luận (0)
hung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:42

Chọn C

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:43

D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 10:22

a) Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Sai.

Sửa lại: Vec tơ a cùng phương với vec tơ i nếu a có tung độ bằng 0.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

c) Đúng.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 16:17

Đáp án D

Đồ thị hàm số y = f ' x cắt trục hoành tại 3 điểm  x = ± 1 ; x = 3 ⇒ f ' 1 = 0

Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) tại x = 1  là  d : y = f 1

Bảng biến thiên

Dựa vào BBT, ta thấy đồ thị hàm số y = f x  cắt đường thẳng y = f 1  tại 2 điểm A, B phân biệt có hoành độ lần lượt là x A = a < − 1  và x B = b > 3  . Vậy  a 2 + b 2 > 10

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
20 tháng 9 2016 lúc 10:40

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ a =(a1;a2) và vectơ đối của véctơ a là véctơb = –a ⇒ b = (-a1; -a2). Vật khẳng định hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau là đúng.

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ i =(1;0); Véctơ a ≠ 0 cùng phương với véctơi khi a = ki với k∈R. Suy ra a =(k;0) với k≠0. Vậy khẳng định véctơ a ≠ 0 cùng phương với véctơ i nếu a có hoành độ bằng 0 là sai.

c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ j = (0;1); véctơ a cùng phương với véctơ j khi a = kj với k∈R. Suy ra a =(0;k) với k∈R. Vậy khẳng định véctơ a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với véctơ j là đúng.

Bình luận (0)