Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Đáp án: B
Nguyên tử đang mang điện tích âm, nhận thêm electron (điện tích âm) thì vẫn là ion âm
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện
D. có điện tích không xác định được
Nhận biết nguyên tố hóa học dựa vào số proton
Chuẩn bị: 12 tấm thẻ ghi thông tin (p, n) của các nguyên tử sau: A (1, 0); D (1, 1): E (1, 2); G (6, 6); L (6, 8); M (7, 7); Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10); X (20, 20); Y (19, 20); Z (19, 21).
Thực hiện: xếp các thẻ thuộc cùng một nguyên tố vào một ô vuông
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
1. Em có thể xếp được bao nhiêu ô vuông?
2. Các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
1. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Em có thể xếp được 6 ô vuông.
2. Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học:
+ A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) : Nguyên tố H
+ G (6, 6); L (6, 8): Nguyên tố C
+ Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10): Nguyên tố O
+ Y (19, 20); Z (19, 21): Nguyên tố K
+ M(7;7): Nguyên tố N
+ X(20;20): Nguyên tố Ca
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C , k = 9 . 10 9 Nm 2 / C 2 , r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electrôn đang chuyên động trên quỹ đạo N thì số vòng mà êlêctrôn chuyển động quanh hạt nhân trong thời gian 10 - 8 s ở quỹ đạo này là
A. 1,22. 10 - 15
B. 9,75. 10 - 15
C. 1,02. 10 6
D. 8,19. 10 6
phân tích thừa số nguyên tố : 6 và 19
Uôi học nhanh dữ, đã đến phần nguyên tử rồi
\(F_k=m.a_{ht}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r^2}=m_e.\dfrac{v^2}{r}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r}=m_e.v^2\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{ke^2}{m_e.v^2}\left(m\right)\)
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
a)Khoảng cách mỗi số là 19- 17= 2
21- 19= 2
Số phần tử của tập hợp A là
(2017 -17) : 2 +1
=1001
1, Nguyên tử R có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện bằng \(\dfrac{10}{19}\) lần số khối. Tìm số hiệu nguyên tử và viết kí hiệu nguyên tử R.
Ta có: p+n+e = 2p+n = 28
\(\dfrac{n}{p+n}=\dfrac{10}{19}\)
=> p = e = 9, n = 10
=> Số hiệu nguyên tử của R là 9, KHHH: F