Đáp án: B
Nguyên tử đang mang điện tích âm, nhận thêm electron (điện tích âm) thì vẫn là ion âm
Đáp án: B
Nguyên tử đang mang điện tích âm, nhận thêm electron (điện tích âm) thì vẫn là ion âm
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện
D. có điện tích không xác định được
Một electron có q = - 1 , 6 . 10 - 19 C và khối lượng của nó bằng 9 , 1 . 10 - 31 k g . Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.
A. a = 1 , 758 . 10 13 m / s 2
B. a = 1 , 2 . 10 13 m / s 2
C. a = 1 , 9 . 10 13 m / s 2
D. a = 1 , 25 . 10 13 m / s 2
Một electron có q = - 1 , 6 . 10 - 19 C và khối lượng của nó bằng 9 , 1 . 10 - 31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.
A. a = 1 , 758 . 10 13 m / s 2
B. a = 1 , 2 . 10 13 m / s 2
C. a = 1 , 9 . 10 13 m / s 2
D. a = 1 , 25 . 10 13 m / s 2
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
A. 8,6 mC và –8,6 mC
B. 4,3 C và –4,3 C
C. 8,6 C và –8,6 C
D. 4,3 mC và –4,3 mC.
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 22,4 lít khí hiđrô nói trên lần lượt là:
A. 192640 mC và –192640 mC.
B. 192640 C và –192640 C
C. 96320 mC và –96320 mC
D. 96320 C và 96320 C
Một ion A có khối lượng m = 6 , 6 . 10 - 27 k g và điện tích q 1 = + 3 , 2 . 10 - 19 C , bay với vận tốc ban đầu v 0 = 1 . 10 6 m / s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích + 1 , 6 . 10 - 19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
A. r = 1 , 4 . 10 - 13 m
B. r = 3 . 10 - 12 m
C. r = 1 , 4 . 10 - 11 m
D. r = 2 . 10 - 13 m
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện ( hình B.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 10 7 m / s . Tính hiệu điện thế giữa U A B giữa hai bản. Điện tích của electron - 1 , 6 . 10 - 19 C . Khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 - 31 k g .
A. 284 V.
B. -284 V.
C. -248 V.
D. 248 V.