Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 6 2020 lúc 20:22

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p=2n\)

Vậy A=2n

b) Ta có A=2n

Thay số vào ta được A=2.(-1)=-2

Vậy A=-2 khi n=-1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thái sơn
Xem chi tiết
Hà Lê Bảo Thi
9 tháng 3 2016 lúc 20:34

tự làm nhé,dễ lắm

Lý hải Dương
27 tháng 4 2017 lúc 20:38

bài này khó đấy

Hoàng Tử Bóng Đêm
12 tháng 5 2017 lúc 22:20

Bài này dễ mà

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

Minh Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 6 2021 lúc 15:27

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p\)

\(=2n\)

b) Khi \(m=1,n=-1,p=-2\) có :

\(A=2n=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Vậy \(A=-2\) khi \(m=1,n=-1,p=-2\)

Giải:

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\) 

\(A=-m+n-p+m+n+p\) 

\(A=\left(-m+m\right)+\left(n+n\right)+\left(-p+p\right)\) 

\(A=0+2n+0\) 

\(A=2n\) 

b) Ta thay: m=1; n=-1; p=-2

Ta có:

\(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\) 

\(A=\left(-1+-1--2\right)-\left(-1--1--2\right)\) 

\(A=\left(-1-1+2\right)-\left(-1+1+2\right)\) 

\(A=-1-1+2+1-1-2\) 

\(A=\left(-1+1\right)+\left(-1-1\right)+\left(2-2\right)\) 

\(A=0+-2.1+0\) 

\(A=-2\)

Rubina Dilaik
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
7 tháng 4 2018 lúc 9:06

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

Huỳnh Bá Nhật Minh
7 tháng 4 2018 lúc 9:09

a ) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

      Nếu m = 0 thì 250 + m= 250 + 0 =250

     Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

     Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

  Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

 Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 843

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Thiên Ân
7 tháng 4 2018 lúc 9:09

a) 

Với m = 10 → 250 + m = 250 + 10 = 260Với m = 0 → 250 + m = 250 + 0 = 250Với m = 80 → 250 + m = 250 + 80 = 330Với m = 30 → 250 + m = 250 + 30 = 280

b)

Với n = 10 → 873 - n = 873 - 10 = 863Với n = 0 → 873 - n = 873 - 0 = 873Với n = 70 → 873 - n = 873 - 70 = 803Với n = 30  → 873 - n = 873 - 30 = 843
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
23 tháng 8 2023 lúc 21:04

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.

Nguyễn hoàng giáp
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 16:07

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

Buddy
Xem chi tiết

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

taimienphi
11 tháng 12 2023 lúc 20:32

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

go buster red
Xem chi tiết
Very Cute_ZzZ Nobita Kun...
27 tháng 5 2016 lúc 6:58

1 : 17

2 : 159

3 : 86

4 : 24

5 : 21

Nguyễn Hải Ninh
26 tháng 5 2016 lúc 22:42

1: 17

2: 159

3: 86

4: 24

5: 21

Vũ Trọng Phúc
27 tháng 5 2016 lúc 6:09

1:17

2:159

3:86

4:24

5;21