Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
2 tháng 6 2017 lúc 9:45

Chọn phương án (B)

Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung XT. \(\widehat{ZMT}\) có số đo bằng \(45^0\)

Bình luận (0)
Lẹ Kim
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2023 lúc 20:28

\( \Rightarrow \widehat {AOB} = 60^\circ \)

Bình luận (0)
Sam Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:36

1: góc ACB=1/2*180=90 độ

góc HKB+góc HCB=180 độ

=>CBKH nội tiếp

2: góc MCA=1/2*sđ cung MA

góc ACK=góc MBA=1/2*sđ cung MA

=>góc MCA=góc KCA

=>CA là phân giác của góc MCK

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 14:23

góc AIM+góc AKM=180 độ

=>AIMK nội tiếp

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 17:43

                                                           bài làm

a, gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến MN 

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

nên ta có: MN=HM=HN=\(\dfrac{1}{2}\)(AOH =HON)=90 độ

vậy góc MON=90 đọ và là tâm giác vuông tại O đường cao OH

b,theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.INAM.BN=MI.NI=OI^


Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2=\(R^2\)


 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Hà
27 tháng 11 2021 lúc 19:50
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
27 tháng 11 2021 lúc 21:46
 

a) Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến MN với nửa đường tròn (O).

Theo tính chất của tiếp tuyến cắt nhau, ta có:\widehat{MOA}=\widehat{MOI},\widehat{ION}=\widehat{NOB}.
Vì vậy \widehat{MON}=\widehat{MOI}+\widehat{ION}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOI}+\widehat{ION}\right)=90^o.
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: MA=MI,IN=NB.
 Vì vậy AM.BN=MI.NI.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.IN.
Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2.
c)  Ta chứng minh được \Delta AMO=\Delta IMO\Delta INO=\Delta BNO.
Diện tích hình thang AMNB bằng:
       S_{\Delta AMO}+S_{\Delta IMO}+S_{\Delta INO}+S_{\Delta BNO}.

      =2S_{\Delta MIO}+2S_{\Delta ION} =2\left(S_{\Delta MIO}+S_{\Delta ION}\right)=2S_{\Delta MON}.
Suy ra diện tích hình thang AMNB nhỏ nhất khi diện tích tam giác MON nhỏ nhất.
S_{\Delta MON}=\dfrac{1}{2}OI.MN=\dfrac{1}{2}.R.MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 13:53

1.\(\Delta OMH\perp H\) ( không đổi )

\(\Rightarrow\widehat{OMH}+\widehat{HOM}=90^o\)

Ta có: I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta OMH\)

\(\Rightarrow\widehat{OMI}=\widehat{HMI}=\dfrac{\widehat{OMH}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MOI}=\widehat{HOI}=\dfrac{\widehat{MOH}}{2}\)

\(\Delta OIM\) có: \(\widehat{OIM}=180^o-\left(\widehat{OMI}+\widehat{MOI}\right)\)

                   \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{OIM}=180^o-\left(\dfrac{\widehat{OMH}}{2}+\dfrac{\widehat{MOH}}{2}\right)\)

                     \(\Leftrightarrow\widehat{OIM}=180^o-\dfrac{90^o}{2}=135^o\)

Xét \(\Delta OIB\) và \(\Delta OIM\), có:

\(OB=OM\left(=R\right)\)

\(\widehat{MOI}=\widehat{BOI}\) ( OI là tia phân giác \(\widehat{MOH}\) )

`OI`: chung

Vậy\(\Delta OIB\) = \(\Delta OIM\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{OIB}=\widehat{OIM}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{OIB}=135^o\) ( không đổi )

2. \(\Delta OMH\perp H\)

\(\Rightarrow S_{OMH}=\dfrac{1}{2}.OH.MH\)

Áp dụng BĐT AM-GM, ta có:

\(\sqrt{OH^2.MH^2}\le\dfrac{OH^2+MH^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.OH.MH\le\dfrac{1}{2}.\dfrac{OH^2+MH^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.OH.MH\le\dfrac{1}{2}.\dfrac{OM^2}{4}\) ( pytago )

\(\Leftrightarrow S_{OMH}\le\dfrac{R^2}{4}\)

\(\rightarrow\)\(S_{OMH}\) lớn nhất là \(\dfrac{R^2}{4}\) không đổi

Dấu "=" xảy ra khi:

\(OH^2=MH^2\)

\(\Rightarrow OH=MH\)

\(\Rightarrow\Delta OMH\) vuông cân tại `H` \(\Rightarrow\widehat{MOH}=\widehat{OMH}=45^o=\widehat{MOC}\)

\(\Rightarrow\)`M` nằm giữa của \(\stackrel\frown{AB}\) thì \(S_{OMH}\) đạt GTNN là \(\dfrac{R^2}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 13:53

eyy bài không biết đăng lên đây hẽ?:"))

Bình luận (3)
Son Senpai
Xem chi tiết