Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 9:31

Ng Duy 	Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
26 tháng 8 2021 lúc 9:58

Mình chỉ lo bạn không dịch được chữ =)

Cho \(f\left(x\right)=mx-2\) và \(g\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x+5\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=mx-2+m^2x+x+5\)

\(=mx+m^2x+x+3\)

\(=x\left(m+m^2+1\right)+3\)

Ta có: \(m^2+m+1=\left(m+1\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất đồng biến

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=mx-2-m^2x-x-5\)

\(=x\left(m-m^2-1\right)-5\)

Ta có: \(-m^2+m-1=-m^2+2.\frac{1}{2}m-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}=-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}< 0\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất nghịch biến

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
26 tháng 8 2021 lúc 9:40

Sai thông cảm :>

undefined

Khách vãng lai đã xóa
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 4 2021 lúc 7:45

Để hàm số có đạo hàm tại x=0 phải thỏa mãn 2 điều kiện, đó là hàm số liên tục tại x=0 và có đạo hàm bên trái bằng đạo hàm bên phải

Để hàm số liên tục tại x=0 \(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}=f\left(0\right)\Leftrightarrow2=2\left(tm\right)\)

\(f'\left(0^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{mx^2+2x+2-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(mx+2\right)}{x}=2\)

\(f'\left(0^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{nx+2-2}{x}=n\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\\n=2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(0^+\right)=f\left(0^-\right)\Leftrightarrow n=2\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 16:38

Đáp án A

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 20:29

loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 12:06


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 12:00

Đáp án A

Phương pháp:

Đặt Đáp án A

Phương pháp:

Đặt f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4), tính đạo hàm của hàm số y = f(x)

Xét hàm số  h x = f ' x f x  và chứng minh  f(x).f’’(x) [f’(x)]2 < 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Cách giải: Đồ thị hàm sốy = f(x) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt nên

f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4)

=> f ’(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x3)

f ’(x) = f(x) 1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 => f’(x) ≠ 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Đặt  h x = f ' x f x =  1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Ta có

=  - 1 ( x - x 1 ) 2 + - 1 ( x - x 2 ) 2 + - 1 ( x - x 3 ) 2 + - 1 ( x - x 4 ) 2 <0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> f ''(x).f(x) – [f’(x)]2 < 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x)>0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Khi f(x) = 0 => f '(x) ≠ 0 => g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) ≠ 0

Vậy đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) không cắt trục Ox

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2018 lúc 12:24


Hoàng Liên
Xem chi tiết