Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2019 lúc 11:15

Đáp án A

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:52

Sứa mới có tầng keo dày nha bn!

Thủy tức ko có!

Bình luận (0)
minh nguyet
16 tháng 11 2021 lúc 10:52

Tầng keo mỏng?

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 10:57
Bình luận (0)
Duy đoàn
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 20:12

Tầng keo của sứa làm cơ thể dễ nổi và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

Bình luận (0)
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
24 tháng 10 2021 lúc 19:49

C

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 19:58

bạn coi cái nào có chữ dài nhất thì bạn khoanh cái đó :)

Bình luận (0)
trần ngọc anh
4 tháng 11 2021 lúc 21:52

C

Bình luận (0)
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 19:38

Nhiều quá bạn ơi

Bình luận (2)
Khánh Quỳnh
18 tháng 11 2021 lúc 19:39

tách ra đi lag mắt quá

Bình luận (1)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 19:39

Các đặc điểm giúp sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do là cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

Bình luận (0)
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Sun ...
18 tháng 11 2021 lúc 19:50

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Bình luận (1)
Sun ...
18 tháng 11 2021 lúc 19:50

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Sun ...
18 tháng 11 2021 lúc 19:50

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Bình luận (0)
Y U M I
Xem chi tiết
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 14:58

Tầng keo dày ở bờ dù giúp sứa dễ nổi trong nước.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 17:09

Tham khảo 

Miệng ở dưới dù Sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng. Tầng keo dày ở bờ dù giúp sứa dễ nổi trong nước. ... Sứa di chuyển bằng cách co bóp dù (tế bào cơ có khả năng co bóp dù): Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hồng Phúc
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 10 2017 lúc 16:53

Tầng keo dày bên trong giúp cho cơ thể sứa được nhẹ hơn \(\rightarrow\) sứa nổi lên trên mặt nước.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 3 2017 lúc 18:35

SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 3 2017 lúc 18:35

thủy tức :

Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng.

- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

- sống ở sông , hồ , ao...

Bình luận (9)