Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2017 lúc 5:42

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 16:20

Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
22 tháng 9 2016 lúc 16:24

undefined

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
23 tháng 9 2016 lúc 19:21

Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:38

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

Bình luận (5)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:50

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: Đêm này Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
18 tháng 9 2016 lúc 13:50

Trước hết cần nói nguyệt thực có nghĩa là gì ? Nó nghĩa là mặt trời, trái đất và cả mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng và mặt trăng nằm trong bóng trái đất. 
Ngày rằm là ngày mặt trăng phản chiếu gần như tối đa lượng ánh sáng hấp thụ được từ mặt tời xuống trái đất. Nếu xét vị trí của mặt trăng lúc này thì Mặt Trăng, MặtTrời và Trái Đất của chúng ta dường như là gần nằm trên một đường thẳng, nói cách khác ta chỉ có thể nhìn thấy trăng tròn khi cả 3 hành tinh này gần nằm trên một đường thẳng. 
Nhưng một điều là cả trái đất của chúng ta và Mặt Trăng cũng đang di chuyển nên từ từ tạo thành một đường thẳng thật sự với Mặt Trời và chính lúc đó cái bóng của hành tinh chúng ta đang đồng thời che dần Mặt Trăng sinh ra hiện tượng nguyệt thực. Ngược lại, khi trăng khuyết hơn 1/2 thì lúc này trăng tạo một góc <90dộ nhưng lại gần mtrời hơn tdất, khi đó dù tdất có di chuyển thì cũng chỉ có thể, có thể thôi nha, xảy ra nhật thực. mặt trăng che ánh sáng mtrời xuống Trái Đất nhưng nằm trước Trái Đất. 

Bình luận (0)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:54

Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)

Bình luận (0)
Isolde Moria
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Dang Vu Huyen My
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 11:44

Vì đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng.Trái đất có thể chắn ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

Chúc bạn học tốt  haha

Bình luận (9)
Ling Ling
4 tháng 9 2017 lúc 22:01

Ây, nhưng ta vẫn tò mò là tại sao vào đêm Rằm trăng tròn và sáng thế mà lại chính là hiện tượng Nguyệt thực được, vì trong sách có nói và vẽ cả hình minh họa là khi có Nguyệt thực thì Trái đất nằm giữa Mặt trăng và Mặt trời, 3 hành tinh cùng đứng thẳng hàng, Mặt trăng bị Trái đất che khuất đi và sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt trời nữa thì ánh sáng của Mặt trăng lấy đâu ra?

Bình luận (3)
vo danh
7 tháng 9 2016 lúc 14:02

Vi vao dem ram am lich thi trang tron khi do moi xay ra nguyet thuc dc

Bình luận (1)
Trần Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (4)
Hquynh
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

Tham Khảo ạ

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO!

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (1)
Vũ Trí Thành
Xem chi tiết
HOA HỒNG
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
22 tháng 7 2017 lúc 8:53

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm vì vào đêm rằm, Mặt Trăng thường đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

Bình luận (0)
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 13:42

rường hợp bạn nói là nguyệt thực toàn phần. Khi vào thời điểm trăng tròn thì toàn bộ phần chiếu sáng của mặt trăng được hướng về trái đất. Và khi mặt trăng đi vào vùng tối che bởi trái đất thì hiện tượng nguyệt thực toàn phần xuất hiện. Do không được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời nên mặt trăng có màu sắc kô bình thường, màu hơi đỏ. Đó là do chỉ có bước sóng đỏ xuyên qua đc bầu khí quyển tới mặt trăng. Bạn có thể tham khảo chi tiết về nguyệt thực tại đường link sau.

Còn nguyệt thực bán phần thì cũng hay xảy ra khi đó mặt trăng chỉ tối hơn 1 chút so với lúc biình thường

Bình luận (0)
Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 13:52
Ta thấy trăng Khuyết nghĩa là lúc đó, Trái Đất ở xa đường Mặt Trời - Mặt Trăng.

Người ta bảo nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm không có nghĩa là có thể xảy ra vào những ngày trăng khuyết.

Thực ra chính xác phải là những ngày trăng tròn nhất thì mới có nguyệt thực. Mà trăng tròn nhất chưa chắc đã là ngày rằm. Có những tháng, trăng tròn nhất vào các ngày 16, 17 hoặc có thể là ngày 14.
Bình luận (0)
Đậu Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
20 tháng 7 2017 lúc 12:10

1.

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian là ban ngày. Vì hiện tượng nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm, còn nhật thì xảy ra vào ban ngày.

2.

- Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm vì:

+ Vào ngày rằm, ban đêm Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ bề mặt, nên đứng trên Trái Đất ta thấy Mặt Trăng tròn hơn bình thường và rất sáng.

+ Thỉnh thoảng vào đêm trăng rằm, Mặt Trăng dần dần đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

- Còn vì sao thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực thì mk chưa bao giờ nghe ai nói đến và thầy cô cũng ko giảng phần này nên mk ko biết, mong bạn thông cảm.

Bình luận (3)
Dương Nguyễn
20 tháng 7 2017 lúc 12:52

Sửa lại câu 1 nhé:

- Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian. Thời gian An và Bình nhìn thấy trăng hình lưỡi liềm là ngày mùng 1 âm lịch, hiện tượng này gọi là Trăng non. Còn nguyệt thực thì thường chỉ xảy ra vào đêm rằm.

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
21 tháng 7 2017 lúc 8:57

1, Nếu An đúng thì căn cứ theo thời gian xảy ra là vào ban ngày.Còn nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm , đêm rằm.

2,- Nguyệt thực đều xảy ra vào ngày rằm vì tất cả các ngày khác chúng ta nhìn có vẻ như Mặt Trăng bị thiếu một phần, là vì phần đó của Mặt Trăng đang nằm trong phần tối của Trái đất, cho nên Nguyệt Thực chỉ xảy ra vào ngày rằm.

- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Kích thước Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do Trái Đất tạo ra khi có Nguyệt Thực rộng hơn. Do đó, hiện tượng Nguyệt Thực kéo dài hơn ( có thể kéo dài đến hơn 2 giờ ), trong khi đó Nhật Thực toàn phần thường kéo dài từ 1,5 phút đến 3 phút.

Chúc bn học tốt nha...!

Bình luận (0)