Tính giá trị các biểu thức:
a ) 3. − 5 11 b ) 3 5 + 4 7 . 14 6 ; c ) 10 21 − 3 8 . 4 15 d ) 2 3 + 3 4 . 5 7 + 5 14
77) a) tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(x-1)(x-3)+11 b)tính giá trị lớn nhất của biểu thức B=5-4x^2+4x
a: Ta có: \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)
\(=x^2-4x+3+11\)
\(=x^2-4x+4+8\)
\(=\left(x-2\right)^2+8\ge8\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
b: Ta có: \(B=-4x^2+4x+5\)
\(=-\left(4x^2-4x+1-6\right)\)
\(=-\left(2x-1\right)^2+6\le6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
Tính giá trị các biểu thức sau: A = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101
A = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101 = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101 = − 3 + − 3 + − 3 + ... + − 3 = − 3.17 = − 51.
Tính giá trị biểu thức 5/11 - ( 3/5 - 6/11
\(=\dfrac{5}{11}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{6}{11}=1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)
Tính giá trị biểu thức: a) 2 3 2 3 2 A 1500 5 . 2 11. 7 5.2 8. 11 121
Tính giá trị biểu thức
11/2 : 1/4 x 5/3
5/2-1/4+5/3
14/5x2/3+5
giúp mình bài phân số giá trị biểu thức mình tick cho
\(\dfrac{11}{2}\): \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)
= \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{1}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)
= 22 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)
= \(\dfrac{110}{3}\)
\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{3}\)
= \(\dfrac{30}{12}-\dfrac{3}{12}+\dfrac{20}{12}\)
= \(\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{14}{5}\times\dfrac{2}{3}\)+ 5
= \(\dfrac{28}{15}\) + 5
= \(\dfrac{28}{15}\) + \(\dfrac{75}{15}\)
= \(\dfrac{103}{15}\)
Tính giá trị các biểu thức sau
6:3/5 - 1 1/6 × 6/7
41/5 × 10/11 + 5 2/11
a) 6:3/5-11/6 x 6/7
= 10-11/7
= 59/7
b)41/5 x 10/11+ 5 2/11
= 82/11+ 57/11
= 139/11
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:
A = 5/11 . 5/7 + 5/11 . 2/7 + 6/11
B= 3/13 . 6/11 + 3/13 . 9/11 – 3/13 . 4/11
C= ( 12/16 – 31/22 + 14/91 ) . (1/2 – 1/3 – 1/6 )
Hãy giúp mk
\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)
TOÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP VIP 28/6/2023
1.Tính giá trị biểu thức
a]2/5 x 25/29 3/5 x 25/29 b]5/2 x 3/7-3/14:6/7
c]15/4:5/12-6/5:11/15
2.Tính giá trị biểu thức
a]2/3+20/21 x 3/2 x 7/5 b]5/17 x 21/32 x 47/24 x 0
c]11/3 x 26/7-26/7 x 8/3
3.Tìm x
a]25/8:x=5/16 b]x+7/15=6/15 c]x:28/49=7/12
4.Tìm x
a]6 x x=5/8:3/4 b]x
a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145
b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7
c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11
a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21
b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0
c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7
a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x
b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15
c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2
a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36
câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.
điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
a).giá trị của biểu thức 3/5+4/7-6/11 là:...
b).giá trị của biểu thức 11/18-7/24+5/12 là:....
c).giá trị của biểu thức 13/5-(4/7+6/11) là:..
d).giá trị của biểu thức là 7/3-(4/7-6/11)là:...
ai nhanh đầy đủ mình tịck
a = 241/385
b = 53/72
c = 571/385
d = 533/231
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt