Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
21 tháng 4 2017 lúc 17:53

- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)


\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

dai luong
Xem chi tiết
Bét Đe
Xem chi tiết
Thúy Hà
6 tháng 1 2021 lúc 20:50

a)\(=\dfrac{x-2+x+5}{x+3}=\dfrac{2x+3}{x+3}\)

b)ĐKXĐ: \(x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 23:57

a) Ta có: \(\dfrac{x-2}{x+3}+\dfrac{x+5}{x+3}\)

\(=\dfrac{x-2+\left(x+5\right)}{x+3}\)

\(=\dfrac{x-2+x+5}{x+3}\)

\(=\dfrac{2x+3}{x+3}\)

b) ĐKXĐ: \(x+3\ne0\)

hay \(x\ne-3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2018 lúc 17:00

hoàng trần
Xem chi tiết
Kenny
10 tháng 12 2021 lúc 9:59

\(\dfrac{1}{x^2-x+1}-\dfrac{x^2+2}{x^3+1}=\dfrac{1}{x^2-x+1}-\dfrac{x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1-x^2-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

ba vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:22

Câu 4: Không có nghĩa khi x-3=0

=>x=3

Câu 5:

\(A=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)

Mina
Xem chi tiết
Lê Trang
8 tháng 12 2021 lúc 19:30

ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\) \(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:42

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

ĐứcLĩnh TH
30 tháng 11 2021 lúc 21:00

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
28 tháng 5 2017 lúc 9:05

\(M=\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)

ĐKXĐ:x\(\ge\)1

M=\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}=\sqrt{\dfrac{x+2-3}{x+2}}=\sqrt{1-\dfrac{3}{x+2}}\)

Để M lớn nhất thì \(\dfrac{3}{x+2}\) phải bé nhất <=>x+2 lớn nhất(không tìm được)

=>không tồn tại GTLN của M

---câu thứ 2 đọc đề không hiểu---

2.ĐKXĐ:x>-1

\(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{x+1+2}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\)

Áp dụng BĐT cosi cho 2 số dương

\(\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}}=2\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra khi x+1=2<=>x=1

=>GTNN của P=2\(\sqrt{2}\)đạt tại x=1