Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N.Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:21

Câu 32: D

Câu 35: D

Câu 34: A

Câu 33: A

Huỳnh Thùy Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:26

31. Chọn B

32. Chọn D

33. Chọn D

34 . Chọn C

35 . Chọn A

35 . Chọn 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2018 lúc 11:20

Đáp án B

Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng do gió này có tầng ẩm dày.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 11:46

HƯỚNG DẪN

- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.

- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.

Alayna
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 5 2022 lúc 1:11

A

Vũ Quang Huy
30 tháng 5 2022 lúc 5:27

a

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
30 tháng 5 2022 lúc 8:37

A

akatsaki
Xem chi tiết
Ng Ngọc
15 tháng 12 2022 lúc 20:41

C

Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:11

D

Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 14:11

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 14:11

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2018 lúc 4:13

Đáp án: B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 1 2019 lúc 13:57

Đáp án B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

my my
Xem chi tiết