1: trong các trường hợp sau, trường hợp nào các số cùng biểu thị một số hữu tỉ:
A) 0,5; \(\dfrac{5}{10}\); \(\dfrac{1}{2}\) B) o,4; 2; \(\dfrac{1}{2}\) C) 0,5; 0,25, 0,35 D) \(\dfrac{-5}{7}\) ; \(\dfrac{-5}{8}\); \(\dfrac{-5}{9}\)
. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ? A.57−; 58−; 510−; 52−. B.0,4; 23−; 12; 24.
C.0,5; 0,25; 0,45; 0,55. D.0,5; 510; 12; 2040.
cả 4 trường hợp trên đấy
cậu học lại bài số hữu tỉ đi
Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số biểu thị một số hữu tỉ
Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ
Bài 2 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có tất cả các số cùng biểu thị một số hữu tỉ ?
(a) 0,2 ; \(\frac{1}{5}\) ; \(\frac{-13}{-15}\);\(\frac{2}{100}\) (b) 0,75;\(\frac{3}{4}\);\(\frac{-12}{-16}\);\(\frac{75}{100}\)
(c) \(\frac{-3}{5};\frac{-3}{6};\frac{-3}{7};\frac{-3}{8}\) (d) 0,5;\(\frac{5}{10};\frac{-10}{20};\frac{-20}{-40}\)
Trường hợp b) biểu diễn số hữu tỉ nha
Số hữu tỉ ở trog SGK 7 ý
Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước.
D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.
(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp phức.
(3) Thủy phân hoàn toàn este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.
(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(6) Cho polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Các phát biểu đúng là (1), (3), (5).
Đáp án B
Cho bàn cờ vua quốc tế 8x8. Với mỗi lượt ta có thể thay các ô đen trong cùng một hàng , một cột , hoặc 1 đường chéo thành các ô trắng và ngược lại. Hỏi sau 1 số lần hữu hạn , có xảy ra trường hợp trên bàn chỉ còn 1 ô đen không?
Cho mình hỏi xíu mình đọc trong weki của số hữu tỉ mà mình thấy có chỗ này mình ko hiểu :
Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q,vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3,2/6,3/9... cùng biểu diễn một số hữu tỷ.
BB nào hiểu thì giải thích cho mình nhé thanks các bb
Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.
Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.
=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.
Đoàn Duy Thanh Bình vậy 1/3,2/6,3/9 có phải là số hữu tiwr không hay chắc 1/3 mới là số hữu tỉ
Phải bạn à. Mình nói rồi. Những số nào có thể viết được dưới dạng phân số thì nó chính là số hữu tỉ.
Để mình ví dụ luôn nhé: 100 là số tự nhiên, vậy muốn biến đổi nó thành phân số chỉ cần viết thêm ở mẫu số 1 là xong.
- 100= 100/1
Các số như 1/2 thì ta nhân lên cho 2 chẳng hạn, thì sẽ ra một phân số mới là 2/4.Vì 1/2 cũng như 2/4 là phân số nên chúng ta có thể nói nó là số hữu tỉ nhé.
c) Quan hệ từ dùng để biể thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Trong khi nói và viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ.Theo em, trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có
Cho biểu thức \(A=\frac{-4ax^2y^5}{\left(b+1\right)^3}\)
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu thức A là đơn thức? Trong trường hợp đó hãy cho biết hệ số và bậc của đơn thức đối vs mỗi biến và đối vs tập hợp vs tập hợp các biến số
a) a,b là hằng
b) Chỉ có a là hằng
c) Chỉ có b là hằng
a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức
đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến
b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b
c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức
Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến