Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
hieu
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 4 2023 lúc 18:28

Mình xin phép sửa đề:

Cho tam giac ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC. Chứng minh ME = MF và AM là đường trung trực của EF.

\(\text {(1)}\)

Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM` có:

`AB = AC (\text {Tam giác ABC cân tại A})`

\(\widehat {B}= \widehat {C}(\text {Tam giác ABC cân tại A})\)

`MB = MC (\text {M là trung điểm của BC})`

`=> \text {Tam giác ABM = Tam giác ACM (c-g-c)}`

`->`\(\widehat {BAM}=\widehat {CAM} (\text {2 góc tương ứng})\)

Xét Tam giác `AEM` và Tam giác `AFM` có:

`\text {AM chung}`

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM} (CMT)\)

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM} (=90^0)\)

`=> \text {Tam giác AEM = Tam giác AFM (ch-gn)}`

`-> ME = MF (2 cạnh tương ứng)`

\(\left(2\right)\) 

Gọi `I` là giao điểm của `AM` và `EF`

C1:

Vì Tam giác `AEM =` Tam giác `AFM (\text {Theo CMT})`

`-> AE = AF (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `AEI` và Tam giác `AFI` có:

`AE = AF (CMT)`

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI} (\text {Theo CMT})\)

`\text {AI chung}`

`=> \text {Tam giác AEI = Tam giác AFI (c-g-c)}`

`-> IE = IF (\text {2 cạnh tương ứng})`

`->`\(\widehat{AIE}=\widehat{AIF} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù

`->`\(\widehat{AIE}+\widehat{AIF}=180^0\)

`->`\(\widehat{AIE}=\widehat{AIF}=\)`180/2=90^0`

`-> \text {AI} \bot \text {EF}`

\(\text{Ta có: }\left\{{}\begin{matrix}\text{IE = IF }\\\text{AI}\perp\text{EF}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {AI là đường trung trực của EF}`

`-> \text {AM là đường trung trực của EF}`

C2 (nếu bạn đã học về tính chất của tam giác cân với các đường Trung Tuyến, Đường Cao, Đường Trung Trực) :

Ta có: 

AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến

`*` Theo tính chất của tam giác cân

`-> \text {AM là đường trung trực của EF (đpcm)}`

`@`\(\text{dnammv}\)

loading...

Bình luận (0)
Kiều Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 21:58

Sửa đề: Đường trung tuyến AM

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC và AB=AC

nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Jackson Williams
11 tháng 8 2023 lúc 9:16

a: ΔBEM=ΔCFM

b: AM là trung trực của EF

c: EF//BC

Bình luận (0)
❄Người_Cao_Tuổi❄
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
30 tháng 5 2022 lúc 11:32

Tham Khảo :

Bình luận (0)
HUỲNH MINH TRÍ
30 tháng 5 2022 lúc 11:34

Tham khảo

undefined

undefined

Bình luận (0)
Lê Michael
30 tháng 5 2022 lúc 11:34

Xét `△BEM` và `△ CFM`:

\(\widehat{MEB}=\widehat{CFM}\)

`BM = MC`

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)

`=>△BEM = △ CFM`

`=> BE = FC`

 

Ta có:

` AB = AE + EB`

` AC = AF + FC`

Mà `AB = AC` (vì △ABC cân tại A) 

`EB = FC (cmt)`

`=> AE = AF`

`=>` △AEF` cân tại A

 

Xét `△AEM` và `△AFM` có:

AE = AF

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}\)

AM cạnh chung

`=>  △AEM =△AFM`

`=>` \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

`=> AM là đường phân giác

Xét △AEF cân tại A có:

AM là đường phân giác

`=>` AM là trung trực của BC

 

b) Ta có: △AEM =△AFM

=> ME = MF

Xét △AEF cân tại A có:

AM là đường phân giác

=> AM là đường trung trực của EF

Bình luận (1)
❄Người_Cao_Tuổi❄
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 5 2022 lúc 11:31

a) sửa đề => đường trung trực 
ta có tg ABC cân tại A  
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung trực của BC 
=> AM là đường pg của tg ABC (t/c tg cân ) 
=> gBAM = gCAM hay gEAM  = gFAM 
xét tg AME và tg AMF có 
gEAM  = gFAM (cmt) 
 AM chung 
gAEM = gAFM (=90o
=> tg AME = tgAMF (cạnh huyền góc nhọn ) 
=> ME = MF (2 cạnh t/ư ) 
 

Bình luận (0)
Lê Michael
30 tháng 5 2022 lúc 11:52

cho mình hỏi là: AM đâu phải là trung điểm đâu  bạn có bị sai đề chỗ đấy không vậy

Bình luận (1)
NGUYỄN ERYK
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔEBM vuông tại E và ΔFCM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔEBM=ΔFCM

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

d: Xet ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D nằm trên trung trực của BC

=>A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Lee Ann
Xem chi tiết
Nhung Thảo
28 tháng 2 2021 lúc 16:46

                                              Bài làm :

a) Xét tam giác BEM và tam giác CFM

Ta có:  BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

           M là góc chung

Do đó : tam giác BEM=CFM( cạnh huyền- góc nhọn)

 b) Bạn ghi chưa hết đề nên mik ko hiểu 

sorry bucminhkhocroi

Bình luận (2)
Nguyễn thiều bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn thiều bảo trâm
28 tháng 1 2018 lúc 10:27

Làm ơn làm hộ mình mà. Mình đang cần gấp.😥

Bình luận (0)
Đỗ Trọng Hoang Anh
Xem chi tiết
Hành Tây
30 tháng 4 2021 lúc 21:00

a là j ạ

 

Bình luận (0)
😈tử thần😈
30 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) ta có tam giác ABC cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=180-\widehat{A}\)  (1)

mà AM là trung tuyến => AM cx là phân giác và AM cx là đường cao (t/c tam giác cân)

=>\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

xét tam giác AEM và tam giác AfM

có AM chung

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)=90o

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=> tam giác AEM =tam giác AFM (CH-GN)

=> AE =AC (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân ở \(​​\widehat{A}\)

=> \(\widehat{E}=\widehat{F}=180-\widehat{A}\) (2)

từ 1 và 2 =>\(\widehat{E}=\widehat{B}\) mà 2 góc ở vt đồng vị 

=> EF // BC 

mà AM ⊥ BC 

=> EF ⊥ AM

=> AM là trung trực của EF (t/c tam giác cân)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:58

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng) và EB=FC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà EB=FC(cmt)

và AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên AE=AF

Ta có: AE=AF(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF(Đpcm)

Bình luận (0)