So với hạt nhân Ar 18 40 , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn:
A. 30 nơtron và 22 prôtôn.
B. 16 nơtron và 14 prôtôn.
C. 16 nơtron và 22 prôtôn.
D. 30 nơtron và 14 prôtôn.
Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân \(^{37}_{17}Cl+p\rightarrow^{37}_{18}Ar+n.\) Biết khối lượng của hạt nhân \(^{37}_{17}Cl\) ; của hạt nhân \(^{37}_{18}Ar\) ; của prôtôn và của nơtron lần lượt là 36,956563 u; 36,956889 u; 1,007276 u và 1,008670 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bằng bao nhiêu?
A. Phản ứng thu năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
B. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
C. Phản ứng thu năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J\).
D. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J.\)
Đầu tiên, chuyển đổi khối lượng từ u sang kg:
\(m_{initial}=36,956563u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1349.10^{-25}\)
\(m_{final}=36,956889u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1353.10^{-25}\)
Tiếp theo, tính năng lượng:
\(\Delta E=\left(m_{initial}-m_{final}\right).\left(3.10^8\dfrac{m}{s}\right)^2=2,56349.10^{-19}\)
Chuyển đổi năng lượng từ J sang MeV:
\(\Delta E=2,56349.10^{-19}\left(J\right).\left(6,242.10^{18}\dfrac{MeV}{J}\right)=1,60218\left(MeV\right)\)
Vậy, phản ứng này tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Đáp án đúng là B. Phản ứng tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; \(_{18}^{40}Ar\); \(_3^6Li\) lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_3^6Li\) thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{18}^{40}Ar\)
A.lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B.lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C.nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D.nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Năng lượng liên kết riêng của \(_3^6Li\) là \(W_{lkr1}= \frac{(3.m_p+3.m_n-m_{Li})c^2}{6}=5,2009 MeV.\ \ (1)\)
Năng lượng liên kết riêng của \(_{18}^{40}Ar\) là \(W_{lkr2}= \frac{(18.m_p+22.m_n-m_{Ar})c^2}{40}= 8,6234MeV.\ \ (2)\)
Lấy (2) trừ đi (1) => \(\Delta W = 3,422MeV.\)
Của Ar lớn hơn của Li.
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Xác định số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) của M.
b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố M. X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của M.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 115 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X?
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\N-Z=10\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Vì ZX=35 => X là Brom (Br)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 115 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X?
Gọi :
Số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 115
n - p = 10
Suy ra: p = 35 ; n = 45
Vậy nguyên tố X là Brom
\(2p_X+n_X=115\)
\(n_X-p_X=10\)
\(\Rightarrow p_X=35\)
\(n_X=45\)
X là : Cu
ta có hệ : 2p + n =115
n - p =10
---> p=35 : n =45
---> x là Cu
So với hạt nhân Ar 18 40 , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
Đáp án B
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân Ar 18 40 có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân Be 4 10 có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt Be 4 10 có ít hơn 14 p và 16n.
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân B 4 10 e có ít hơn:
A. 30 nơtron và 22 prôtôn
B. 16 nơtron và 14 prôtôn
C. 16 nơtron và 22 prôtôn
D. 30 nơtron và 14 prôtôn
Chọn B.
Hạt nhân Be có ít hơn 14 prôtôn và 16 nơtron
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân B 4 10 e có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
Đáp án B
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân A 18 40 r có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân B 4 10 e có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt B 4 10 e có ít hơn 14 p và 16n
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn.
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn.
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn.
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân Ar 18 40 có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân Be 4 10 có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt Be 4 10 có ít hơn 14 p và 16n
Đáp án B