Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân Ar 18 40 có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân Be 4 10 có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt Be 4 10 có ít hơn 14 p và 16n
Đáp án B
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân Ar 18 40 có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân Be 4 10 có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt Be 4 10 có ít hơn 14 p và 16n
Đáp án B
Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.
A. mp > u > mn.
B. mn < mp < u
C. mn > mp > u
D. mn = mp > u
Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u
A. mp > u > mn
B. mn < mp < u
C. mn > mp > u
D. mn = mp > u
Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.
A. m p > u > m n
B. m p < u < m n
C. m n > m p > u
D. m n = m p > u
Năng lượng liên kết của hạt nhân là 512,5113MeV, biết khối lượng của nơtrôn, prôtôn lần lượt là mn =1,0087 u , mp = 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c2 . Khối lượng của hạt nhân là
A. 59,934 u
B. 55,933u
C. 58,654 u.
D. 59,462u
Hạt nhân Be 4 10 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A. 63,215MeV/nuclon
B. 632,153 MeV/nuclon
C. 0,632 MeV/nuclon
D. 6,3215 MeV/nuclon
Hạt nhân 4 10 B e có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1 , 0087 u , khối lượng của prôtôn (prôton) m p = 1 , 0073 u , l u = 931 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 10 B e là
A. 0,6321 MeV
B. 63,2152 MeV
C. 6,3215 MeV
D. 632,1531 MeV
Hạt nhân X sau một lần phân rã thì biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N0 hạt nhân, sau thời gian 1 chu kì bán rã, số prôtôn trong mẫu chất giảm đi N0 hạt, số nơtrôn trong mẫu chất
A. tăng N0 hạt.
B. giảm 1,75N0 hạt.
C. giảm N0 hạt.
D. tăng 1,75N0 hạt.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 ° . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.
Hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có động năng 8MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60 0 . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xi bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 2,9MeV
B. 2,5MeV
C. 1,3MeV
D. 18,3MeV