nhờ đâu mà nguyên sinh vật di chuyển được
Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành Động Vật Nguyên Sinh (ĐVNS)?
A. Sứa B. Thủy tức C. Sán dây D. Trùng giày
Câu 2: Trùng giày di chuyển được là nhờ đâu?
A. Lông bơi B. Chân giả C. Điểm mắt D. Roi xoáy vào nước
Câu 3: Thủy tức sinh sản bằng các hình thức nào?
A. Mọc chồi B. Tái sinh C. Hữu tính D. Cả A, B, C
Câu 4: Thủy tức di chuyển theo cách nào?
A. Lộn đầu, sâu đo B. Co bóp dù C. Roi xoáy vào nước D. Bám chặt vào bờ đá
Câu 5: Dãy động vật nào sau đây đều thuộc ngành giun dẹp?
A. Sán lá máu, trùng sốt rét, thủy tức, sán dây
B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan, sán lá máu
C. Thủy tức, sứa, san hô, hải quì
D. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi.
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
Câu 21: Đỉa sống
a. Kí sinh trong cơ thể
b. Kí sinh ngoài
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Sống tự do
Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Câu 23: Thức ăn của đỉa là
a. Máu
b. Mùn hữu cơ
c. Động vật nhỏ khác
d. Thực vật
Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người
a. Giun đất
b. Giun đỏ
c. Đỉa
d. Rươi
Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
a. Đầu vỏ
b. Đỉnh vỏ
c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
d. Đuôi vỏ
Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét
a. Lớp xà cừ
b. Lớp sừng
c. Lớp đá vôi
d. Mang
Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách
a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
b. Lọc nước
c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
d. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu
a. bào ngư
b. sò huyết
c. trai sông
d. Cả a và b
Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi
a. mực, sò
b. mực, bạch tuộc
c. ốc sên, ốc vặn
d. sò, trai
Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm
a. Mực, sứa, ốc sên
b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
A. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
B. Tìm môi trường sống thích hợp
C. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
D. Tất cả các ý trên đúng
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
→ Đáp án D
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
A. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
B. Tìm môi trường sống thích hợp
C. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
D. Tất cả các ý trên đúng
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
→ Đáp án D
Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động?
Tham khảo!
- Mỗi người có vóc dáng và kích thước khác nhau là do bộ xương tạo nên khung cơ thể khác nhau, giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
- Cơ thể người có thể di chuyển, vận động là nhờ có cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
1. các động vật nguyên sinh nào sống tự do?
2.đọng vật nguyên sinh nào dười đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp?
3.lỗ miệng của thủy tức ở dưới dúng hay sai?
4. những động vật nào thuộc ngành ruột khoang chỉ sống ở biển ?
5.người mắc bệnh giun chỉ bị bệnh nào ?
6. Nơi kí sinh của giun kim ở đâu?
7. tôm được xếp vào nghành chân khớp nhờ đặc điểm nào ?
8.châu chấu hô hấp bàng cơ quan nào?
9.trình bày đặc điểm nơi sống cấu tạo vỏ và cách di chuyển của tria, ốc sên, ốc vặn,mực?
sinh họccccccccccccccccccc
1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm
A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
B. Cơ thể gồm 1 tế bào
C. Sinh sản vô tính , hữu tính đơn giản
D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa
E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả
2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là
A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
C. Chứa chất diệp lục
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm
A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm
B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc
C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính
D. Gây bệnh cho người và động vật
1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm
A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
B. Cơ thể gồm 1 tế bào
C. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản
D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa
E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả
2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là
A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
C. Chứa chất diệp lục
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm
A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm
B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc
C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính
D. Gây bệnh cho người và động vật
Từ sau đăng box sinh nha
1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm
A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
B. Cơ thể gồm 1 tế bào
C. Sinh sản vô tính , hữu tính đơn giản
D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa
E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả
2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là
A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
C. Chứa chất diệp lục
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm
A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm
B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc
C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính
D. Gây bệnh cho người và động vật
Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức :
A. A = F+s
B. A = F.s
C. A = F/s.
D. A = s/F.
Đáp án B
Công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức: A = F.s
Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức
A. A = F+s
B. A = F.s
C. A = F/s.
D. A = s/F.