Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
→ Đáp án D
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
→ Đáp án D
Môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản, kiếm ăn: thức ăn và bắt mồi của châu chấu?
Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?
A. Sinh sản nhanh.
B. Sống thành đàn.
C. Khả năng di chuyển kém.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
A. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
B. Tìm môi trường sống thích hợp
C. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
D. Tất cả các ý trên đúng
Nêu
-Môi trường sống
-di chuyển
-thức ăn, cách bắt mồi
-sinh sản
-tập tính
Của:
-thú mỏ vịt
-bộ thú túi
-bộ dơi
-bộ cá voi
-bộ gặm nhấm
-bộ ăn sâu bọ
-bộ ăn thịt
-bộ guốc chẵn
-bộ guốc lẻ
-bộ voi
-bộ linh trưởng
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 5: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 6: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm
A. Có thể bò B. Sống ở biển
C. Sống trên cạn D. Thở bằng mang
Câu 7: Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc
A. Tôm ở nhờ B. Cua đồng đực
C. Rận nước D. Chân kiếm
Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Câu 9: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4). B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2). D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 10: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần
A. Có hai phần gồm đầu và bụng B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
Câu 11: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.
Câu 13: Bọ ngựa có lối sống và tập tính
A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ B. Kí sinh, hút máu người và động vật
C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang
Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 15: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào:
A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vât.
B. Mô trường đất, môi trường nước, mô trường không khí.
C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường cạn.
D. Môi trường đất, môi trường cạn, môi trường không khí.
Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.