Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 17:06

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

Bình luận (0)
Vy Le
Xem chi tiết
Pikachu
4 tháng 5 2023 lúc 14:25

loading...  

Bình luận (0)
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
Kaito Kid
8 tháng 5 2022 lúc 16:39

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 5 2022 lúc 16:40

b

Bình luận (0)
laala solami
8 tháng 5 2022 lúc 16:40

b

Bình luận (0)
punhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:43

Tóm tắt:

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(m_1=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(30-20\right)=16800J\)

b) Khối lượng của miếng nhôm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=16800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{880.\left(100-30\right)}\approx0,27kg\)

Bình luận (0)
luongvy
Xem chi tiết
Jack Wolf
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 5 2023 lúc 19:38

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=0,15\cdot800\cdot\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow21000m=9000\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,43\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 15:09

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)\)

        \(=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước đã thu vào:

\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)\)

        \(=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=21000m_{nc}\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow21000m_{nc}=9900\)

\(\Rightarrow m_{nc}=0,47kg\)

Không có đáp án

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
2 tháng 3 2022 lúc 14:58

B

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 15:38

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:00

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot880\cdot\left(120-30\right)=79200m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=20\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=840000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow79200m_1=840000\Rightarrow m_1=10,61kg\)

Bình luận (0)