Cho AB và A’B’ là vật và ảnh qua gương cầu lồi bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của gương, tâm gương
Cho S và S’ là vật và ảnh qua gương cầu lồi. Đường thẳng xx’ là đường nối tâm và đỉnh của gương. Bằng phép vẽ hãy xác định đỉnh gương và tâm của gương.
Tia sáng đi qua tâm của gương cầu thì phản xạ lại theo phương cũ. Nên ta nối S với S’ cắt xx’ tại O (tâm của gương)
Tia sáng đi tới đỉnh gương cầu thì tia phản xạ đối xứng với tia tới qua xx’, nên ta lấy S1 đối xứng với S qua xx’ rôi vẽ S1S’ cắt xx’ ở đâu thì đó là đỉnh gương cầu.
So sánh này sau đâyvề gương phẳng và gương cầu lồi sai?
A. Ảnh của vật sáng qua gương phẳng và gương cầu lồi đều ở sau gương.
B. Ảnh của vật sáng qua gương phẳng và gương cầu lồi đều ở gần gương hơn vật.
C. Khi một vật sáng đặt ở cùng vị trí trước gương phẳng và gương cầu lồi, mắt nhìn thấy ảnh qua gương phẳng lớn hơn ảnh qua gương cầu lồi.
D. Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước và cùng vị trí đặt mắt trước gương
Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình.
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương
b. Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho khoảng cách từ ảnh A’
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’ đến gương. Vẽ hình minh họa.
uây sáng nay tui ms học xong sao ảo thế nhỉ:))
Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.
b) Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho
khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’
đến gương. Vẽ hình minh họa.
Bài 11: Cho một gương cầu lồi có tâm C và một vật AB đặt trước gương như trong hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.
Tham khảo:
∗ Vẽ ảnh A’ của A.
- Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với .
- Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.
∗ Vẽ ảnh B’ của B
- Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với .
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.
∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.
cho hình vẽ dưới biết xy là trục chính của gương cầu, A là điểm sáng thât, A' là ảnh của nó qua gương cầu
a. Hãy xác định bản chất ảnh A' của A
b. Xác định loại gương cầu
c. Xác định tâm gương, điểm gương, tiêu điểm F bằng phép vẽ
Vật AB đặt trước một gương cầu lồi. Kết luận nào sau đây là đúng khi núi về ảnh A’B’ của AB? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Vị trí của A’B’phụ thuộc vào vị trí đặt vật AB. B. A’B’song song và cùng chiều với AB. C. A’B’ vuông góc với gương. D. A’B’song song và ngược chiều với AB.
Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.
b) Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho
khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’
đến gương. Vẽ hình minh họa.
Cách xác định ảnh của vật qua gương cầu lồi và gương cầu lõm.
* Gương cầu lồi:
Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.* Gương cầu lõm:
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đến gương. (d < f)Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f).Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f)