Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng.
Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
Chất ở thể rắn: sắt, đồng, nhôm, bạc, đá,...
Chất ở thể lỏng: nước, thủy ngân,...
Chất ở thể khí: hơi nước, khí nitrogen, khí oxygen,...
nêu 1 ví dụ thẻ hiện chuyển thể của nước từ thể lỏng sang khí ?
Vd: Nước để ngoài trời bị bốc hơi thành hơi nước
1.để đo độ dài ,thể tích chất lỏng, khối lượng, lực chúng ta dùng dụng cụ nào?
hãy nêu đơn vị đo độ dài ,thể tích chất lỏng ,khối lượng lực
2.hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
3.lực là gì ?các tác dụng của lực nêu ví dụ ?nêu ví dụ
4. thế nào là 2 lực cân bằng /cho ví dụ?
5.trọng lực là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào ?viết hệ thức mỗi liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
6.thế nào là lực đàn hồi ?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m
Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l
Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg
Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N
Nêu một số ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể truyền đi trong chất lỏng.
Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước.
Đồng hồ chạy trong môi trường nước vẫn nghe thấy tiếng kim đồng hồ.
khi ở dưới nước ta vẫn có thể nghe người trên bờ đang gọi
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Toàn đi copy-patse thế này mà học24 cũng cho đúng được. Chịu
xã hội bây giờ là như thấy đấy bạn ạ bất công lắm
Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
- Chất rắn tan trong nước: Trong nước biển có hòa tan muối ăn, thả viên C sủi vào nước, hòa tan đường vào nước,…
- Chất lỏng tan trong nước: rượu hòa tan trong nước, giấm ăn hòa tan trong nước,…
- Chất khí tan trong nước: Trong nước có khí
Nêu ví dụ về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng ?
- Hiện tượng dính ướt: Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
- Hiện tượng không dính ướt: thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
Nêu ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Tham khảo :
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
Các thể của chất,cho ví dụ?Tính chất của chất ở thể lỏng,khí,rắn?