Những câu hỏi liên quan
cao duong tuan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2023 lúc 8:09

a)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2=\dfrac{9,8}{2\cdot5^2}x^2=0,196x^2\)

b)Thời gian hòn đá chạm mặt nước biển: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{9,8}}=2,04s\)

c)Tầm xa vật: \(L=x_{max}=v_0t\)

Tọa độ Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0x}=v_0\\a_x=0\\v_x=v_0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0y}=0\\a_y=g\\v_y=gt\end{matrix}\right.\)

Độ lớn vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}\)

c)Sau 1s:

Tầm xa: \(L=v_0t=5\cdot1=5m\)

Độ lớn: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(9,8\cdot1\right)^2+5^2}=11m/s\)

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 22:42

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 10:10

Ta có: v= 5 m/s, h = 10 m.

a) Phương trình chuyển động của hòn đá là:

+ Ox: x = v.t = 5.t

+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,81.{t^2} = 4,905{t^2}\)

b) Tọa độ của hòn đá sau 1 s là:

x = 5.t = 5.1 = 5 (m)

\(y = 4,905{t^2} = 4,{905.1^2} = 4,905(m)\)

c) Thời gian rơi của vật: \(t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = \sqrt {\frac{{2.10}}{{9,81}}}  \approx 2(s)\)

Vị trí của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển:

\(y = 4,905.{t^2} = 4,{905.2^2} = 19,62(m)\)

Tốc độ của hòn đá trước khi chạm mặt nước biển là:

\(v = \sqrt {2gh}  = \sqrt {2.9,81.10}  \approx 14(m/s)\)

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:29

 

 



Như trên hình vẽ, p là động lượng lúc ban đầu, p' là động lượng khi chạm đất.

Biến thiên động lượng là:

\(\Delta p=2p\sin30^0=2\left(kgm\text{/s}\right)\)

Đáp án D.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 18:28

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 16:32

Chọn A.

Bình luận (0)
Channiee
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 16:06

C

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 16:07

C

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
7 tháng 2 2022 lúc 16:07

C

Bình luận (0)
Võ Hồng Kim Thoa
Xem chi tiết
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 17:46

Ta có: \(y=\dfrac{1}{2}gt^2\)

Khi chạm đất \(y=h=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\) (1)

\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có công thức vận tốc v của vật khi chạm đất là: \(v=\sqrt{v_0^2+2gh}=10\sqrt{2}\simeq14,14\left(m/s\right)\) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2018 lúc 2:05

Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c

Suy ra  A c  = m( v 2  -  v 0 2 )/2 - mg z 0

Thay  v 0  = 18 m/s,  z 0  = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:

A c  = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)

Bình luận (0)