Từ một đỉnh tháp cao 75 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc x = 20 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a= 30° hướng lên, lấy g= 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tinh: a. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt được; b. Thời gian kể từ khi ném đến khi vật chạm đất.
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2 . Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 39 m.
B. 43 m
C. 41 m.
D. 45 m
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 43 m
B. 45 m.
C. 39 m.
D. 41 m.
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dung đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng, sau 2s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm không khí là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 19 m.
B. 340 m
C. 680 m
D. 20 m.
Để ước lượng độ sâu của môt giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập và đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9 , 9 m / s 2 . Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 43 m
B. 45 m
C. 39 m
D. 41 m
Một đu quay có bán kính R = m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng
A. 2π/3 m/s và đang tăng.
B. π/3 m/s và đang giảm.
C. π/3 m/s và đang tăng.
D. 2π/3 m/s và đang giảm.
Một vật được ném từ mặt đất với góc ném 20o so với phương ngang và với tốc độ là 10m/s. Tầm bay xa và độ cao cực đại của vật là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 02 30 s thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,1 (s) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm/s.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N / m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 02 30 s thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 ( s ) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm/s.