Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 16:25

Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'

Trong một tam giác

a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:38

Trả lời

Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'

Trong một tam giác

a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 16:25

Ghép a-b', b-a', c-d', d-c'

Trong một tam giác

a - b' trọng tâm - là điểm chung của ba đường trung tuyến

b - a' trực tâm - là điểm chung của ba đường cao

c - d' điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh - là điểm chung của ba đường phân giác

d - c' điểm cách đều ba đỉnh - là điểm chung của ba đường trung trực

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:37

Trả lời

Ghép a-b', b-a', c-d', d-c'

Trong một tam giác

a - b' trọng tâm - là điểm chung của ba đường trung tuyến

b - a' trực tâm - là điểm chung của ba đường cao

c - d' điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh - là điểm chung của ba đường phân giác

d - c' điểm cách đều ba đỉnh - là điểm chung của ba đường trung trực

Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 21:03

Ghép a – b’, b – a’, c – d’, d – c’.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Hồng Ngọc
10 tháng 10 2020 lúc 21:46

mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sakai Dukee
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 7 2021 lúc 10:47

hình lỗi.batngo

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 17:47

1-b; 2-a; 3-c

Bình luận (0)
Dấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 3 2017 lúc 8:30

Kết quả ghép của em là: A - 3; B – 4; C - 6; D – 6; E – 5; F - 2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 4 2017 lúc 8:27

Nối (1) và (4): tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm là đường tròn tâm A bán kính 2cm.

Nối (2) và (6): Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm

Nối (3) và (5): Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:26

(1)-(4)

(2)-(6)

(3)-(5)

Bình luận (0)